Tôi năm nay đã 95 tuổi, ngày giờ đã đến lúc phải mãn. Tôi cũng cố gắng lắm, kỳ thật những người bạn đồng tu cùng thời với tôi đều đã theo Phật từ lâu. Tôi còn ở trên đời để gặp mặt tất cả các huynh đệ là điều hy hữu lắm. Tôi tuổi đã cao, sức khỏe cũng yếu không thể nói nhiều nên chỉ nói những điều cốt yếu để nhắc nhở tất cả các huynh đệ.
Bức tượng được sơn son
thiếp vàng, tạc hình ảnh một nhà vua mặc triều phục đang quỳ gập người,
hai bàn tay cung kính mở rộng để trên mặt đất, còn bên trên lưng là một
pho tượng Phật cao lớn ngồi trên tòa sen nằm đè lên.
Kính gởi thầy Quảng TánhBài này, nếu không đăng được trên báo giấy, xin thầy đừng đăng Online.Vì ban đầu, anh Minh Thạnh định gửi bài này để dùng như một đề xuất trong Hội thảo
1. Phong trào Tâm Ca 2. Phong trào Da Vàng Ca 3. Phong trào Dân Ca 4. Phong trào Sử Ca, Kháng chiến Ca 5. Phong trào Tranh đấu Ca.
Chúng ta tiếp nhận
huyết thống, gốc rễ từ Tổ tiên, nhưng nếu không có Ông Bà, Cha Mẹ sinh
đẻ, nuôi nấng thì không có chúng ta hôm nay, nên phận làm con cần phải
biết về danh tánh, gia phả, giòng họ và nơi sinh cơ lập nghiệp của Tổ
tiên mình.
Ngoài là chốn danh lam cổ tích, chùa Minh Khánh còn là nơi gắn
với những dấu ấn về vua Trần Nhân Tông. Đặc biệt, nơi đây hiện còn lưu
giữ 9 hạt, tương truyền là xá lị Phật hoàng sau khi người hóa.
Phật giáo Hòa Hảo là một hệ phái của Phật giáo chính thống, phát sanh do thời cuộc, mục đích hướng dẫn quần chúng Học Phật tu Nhân hành thiện, giải trừ mê tín dị đoan. Một tôn giáo nội sinh mang sắc thái thuần túy dân tộc, ảnh hưởng màu sắc Nam bộ, thích hợp với quần chúng bình dân.
Trong diễn văn khai mạc Đại lễ Phật Đản Liên Hợp Quốc-
Vesak 2008, tại Trung tâm Hội nghị quốc gia Mỹ Đình Hà Nội, sáng ngày
14.5.2008, Chủ tịch nước Cộng Hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam Nguyễn
Minh Triết đã khẳng định:
Ngôi
chùa bề thế đó, có độ tuổi đến vài trăm năm, rêu phong và cổ kính nhất
nhì miền Bắc, thế nhưng lại không có bóng dáng của áo thâm. Chùa không
có sư ở, có vẻ lạ ở trên đời ấy là chùa Keo Hành Thiện, thuộc huyện
Xuân Trường, Nam Định.
Ngày nay dường như không ai không biết về bài từ “Vương Lang Quy” tài tình mà thiền sư Khuông Việt làm trong buổi tiễn sứ thần Trung Quốc về nước. Chính vì vậy, mỗi khi nhắc tới thiền sư Khuông Việt, người ta vẫn thường nhắc tới ông như một vị quốc sư với tài năng ngoại giao lỗi lạc.
Các tin đã đăng: