(HDPT) - Con là một Phật tử chỉ
vừa mới bước chân vào cửa đạo. Vì thế khi vào chùa và đọc sách, con bị
tán loạn không biết Phật giáo thật sự là như thế nào?
Lời giới thiệu của người dịch:
Trong một quyển
sách nhỏ với tựa đề là «Phật giáo Nhập Môn» (ABC
du Bouddhisme, nhà
xuất bản Grancher, 2008) tác giả Fabrice Midal
đã tóm lược một cách ngắn gọn các vấn đề chủ yếu
nhất trong Phật giáo giúp mang lại cho người đọc
một cái nhìn thật bao quát về một trong những
tín ngưỡng lâu đời nhất của nhân loại. Riêng đối
với chúng ta thì những bài viết này còn đáng để
quan tâm hơn nữa vì đấy là một cái nhìn «từ
xa» của một học giả Phật giáo Tây phương hướng
vào một tín ngưỡng «thật gần» với chúng ta.
Hằng ngày trong cuộc sống tự nhiên có người khác đến hãm hại, mắng
nhiếc, chửi bới, xỉ nhục…muốn phá hoại thanh danh của bạn. Bạn hãy bình
tâm quán chiếu lại những lời đức Phật dạy để đối trị lại chuyện thị phi
bằng cách, bạn hãy học theo gương của đức Phật dùng từ bi để chế ngự họ,
bạn tự nghĩ đức thế Tôn còn tại thế, Ngài là bậc chứng đắc Giác ngộ
hoàn toàn,
HỎI: Tôi thường
nghe băng giảng của các vị giảng sư. Nhưng vì Phật pháp thậm thâm vi diệu mà
tôi lại không được ai hướng dẫn nên hiểu biết còn rất nông cạn. Do vậy mong quý
Báo chia sẻ thêm một số vấn đề như: “Thấy mà như không thấy, nghe mà như không
nghe...”, hay câu “Khi chưa vào đạo thấy núi là núi. Học đạo rồi thấy
núi không phải núi. Đắc đạo rồi thấy núi lại là núi”, hoặc câu thơ: “Khi
đã biết trần gian là huyễn mộng/Thì Niết-bàn có lẽ cũng chiêm bao”… thực
sự có ý nghĩa là gì? (LƯU THỊ
THÚY, luuthithuy9@yahoo.com)
Để mở đầu bài
viết này tôi mượn lời của John Stuart Mill: “Tôi đã học cách tìm hạnh phúc bằng
cách giới hạn các ham muốn của mình hơn là nỗ lực để thỏa mãn chúng”.
"Tư tưởng Hoa Nghiêm trình bày vạn pháp
do tâm sanh. Tâm là thực thể của vạn pháp. Tâm vọng thì vạn pháp hoạt
hiện sai biệt hình hình sắc sắc, trùng trùng duyên khởi, cái này có cái
kia có và ngược lại, như lưới đế châu.
BÁT NHÃ dịch là Trí huệ, nhưng Trí huệ nầy không phải như Trí huệ của
thế gian; Trí huệ của thế gian cần phải qua sự tác ý mới dùng được, còn
Bát Nhã của Tự tánh thì không cần sự tác ý. Cái dụng của Bát Nhã rất
lớn, không có khuôn khổ, không bị tất cả hạn chế, do đó sức dụng của Bát
Nhã với sự ứng dụng Trí huệ của thế gian khác nhau, vì thế nên người
dịch không dịch ngay là Trí huệ mà chỉ y theo tiếng Phạn (Ấn Độ) gọi là
Bát Nhã.
Đức Dalai Lama, lãnh tụ tinh thần của Phật giáo Tây Tạng được trao giải thưởng Templeton,
một giải thưởng uy tín trên thế giới trong một buổi lễ trang trọng
được tổ chức tại thánh đường St Paul ở thủ đô Luân Đôn. Giải thưởng
nhằm ghi nhận những đóng góp không mệt mỏi của ngài trong lĩnh vực tâm
linh vì cuộc sống bình yên của nhân loại. Nhân sự kiện này, Chùa Phúc Lâm online xin trích dịch vài danh ngôn để đời của ngài giới thiệu bạn đọc cùng suy ngẫm:
Tất cả mọi sự vật trong thế gian này đều phải biến chuyển
không ngừng: chúng luôn luôn sanh, trụ, dị, diệt hoặc thành, trụ, hoại,
không. Thế giới không một vật nào tồn tại vĩnh viễn và có thể đứng yên
một chỗ; tất cả đều vô thường, không những vô thường trong từng năm,
tháng, ngày, giờ mà còn vô thường trong từng sát-na sanh diệt.
Sự khai sinh ngôn ngữ cũng chính là sự khai sinh nhân loại. Mỗi từ là
phần đồng thanh tương ứng của một kinh nghiệm, nối liền với một tác nhân
nội hay ngoại tại.
Các tin đã đăng: