Tự tin là quan trọng. Con người có một bộ não và sự quyết
tâm diệu kỳ. Phật tử gọi đấy là Phật tánh, hạt giống Phật. Thậm chí
không thảo luận những việc này, chúng ta cũng có khả năng để đạt được
chúng; nếu chúng ta sử dụng sự thông minh của chúng ta với sự nhẫn nại
lớn hơn và nổ lực liên tục, ngay cả nếu chúng ta thất bại ba lần đầu
tiên, thì vẫn có một khả năng căn bản để đạt đến mục tiêu.
Hỏi:
Cùng tu theo đạo Phật, nhưng không hiểu sao giữa Phật giáo Nam Tông và
Phật giáo Bắc Tông lại thờ phụng Phật khác nhau ở trong các chùa. Bên
Nam Tông thì chỉ thờ duy nhứt một tượng Phật Thích Ca và các vị A la
hán, giống người Ấn Độ. Ngược lại, Phật giáo Bắc Tông, ngoài việc thờ
đấng Trung Tôn đức Phật Thích Ca Mâu Ni ra, còn thờ nhiều tượng Phật và
Bồ tát khác nữa. Riêng hình tượng Phật Thích Ca, thì quốc gia nào tạc
tượng thờ giống người quốc gia đó. Xin hỏi: Tại sao có sự khác biệt như
vậy?
Tôi viết bài này vì nhận thấy bài kinh “Không sợ
hãi” sẽ giúp ích rất nhiều cho việc giải quyết vấn đề tinh thần cho
những người bệnh, và có thể là người già.
Sau khi thành đạo, Đức Phật Thích Ca đã thấu suốt cội nguồn
pháp giới trong vũ trụ. Ngài đã nhìn thấy rõ mỗi chúng sanh đều có Phật
tánh, nhưng vì mê muội mà chưa nhận được.
Câu
"Nhất Tâm Bất Loạn" có ở trong Kinh A Di Đà. Trong Kinh "Di Giáo" cũng
có nói tới "Chế ngự tâm một nơi thì không có việc gì là không làm được".
"Nhất tâm bất loạn" là thuộc về một pháp môn của tu định, lại gọi là
"niệm Phật tam muội"
Đạo Phật là đạo nhân quả (nhân nào quả nấy) trên cơ sở lấy “Tâm” làm gốc và được ứng dụng vào trong cuộc sống.
Tâm còn gọi là nhận thức. Nhận thức dẫn đến hành động như thế
nào thì sẽ cho kết quả tương ưng như thế đó dựa trên nền tảng luật
“Nhân quả” tức là “Hiện tại là quả của quá khứ và làm nhân cho vị lai”.
Thế nhưng, có lúc Đức Phật lại nói “kết quả hiện tại là do nghiệp lực
dẫn dắt”. Vậy thì Nhân quả là sao? Nghiệp là như thế nào? Nhân quả và
Nghiệp giống nhau hay khác nhau ?
HỎI: Quan điểm về Nghiệp của Phật giáo có sự khác biệt như thế nào so với quan điểm Số mệnh của Nho giáo ? ĐÁP:
Đời sống của con người vốn rất đa dạng, muôn màu và vô cùng sai biệt.
Mỗi cá nhân có một cấu trúc tâm sinh lý và hoàn cảnh, điều kiện sống
hoàn toàn khác biệt nhau.
HỎI: Tôi là bà mẹ trẻ của đứa con 6
tháng tuổi. Trước đây trong quá trình mang thai con, tôi cũng đã đến chùa
thường xuyên và tham dự những thời kinh tối, vì theo như tôi được biết đây cũng
là một cách thai giáo tốt. Nhờ duyên lành này mà con tôi hiện nay rất khỏe mạnh
và ngoan. Do nhà tôi cũng khá gần một ngôi chùa nên tôi cũng thường đẩy con qua
chùa lễ Phật,
Một người Tích Lan bị bắt do đảnh lễ Đức Phật tại Saudi Arabia
20.07.2012 07:55
Một
thanh niên Tích lan được mướn làm người phục vụ trong nhà bị bắt tại
Saudi Arabia vì đã lễ bái tượng Phật, là điều được xem là tội hình sự
theo luật Shariah.Theo
tổ chức Bodu Bala Senaa, thanh niên này mang sổ thông hành số 2353715
và được nhận dạng là Premanath Pereralage Thungasiri, đã bị cảnh sát
Umulmahami bắt giữ. Theo tin tức tổ chức Bodu Bala Senaa nhận được về vụ
án này thì thanh niên Tích lan này sẽ bị chém đầu. Mặc dù bản kháng án
đã được đưa lên văn phòng Nhân sự ngoại quốc tại Battaramulla, cho đến
nay vẫn chưa có điều gì được thực hiện.
Các tin đã đăng: