Nghệ An - Tiếng gọi của lịch sử vọng về…
(HDPT) - Mỗi người chúng ta cùng chung tay, góp sức đem đến những giá
trị thiết thực của văn hóa Phật giáo trong mối tương quan đồng hành cùng
dân tộc.
...Việc lấy họ Thích, không
phải là một quy luật chung áp dụng cho tất cả. Vấn đề nầy, còn tùy theo
đặc tính và sở thích của mỗi người. Không phải ai cũng đặt cho mình là
họ Thích cả, ít ra là về cách xưng hô cũng như trên những văn kiện giấy
tờ. Đối với những tu sĩ Phật giáo Việt Nam, có rất nhiều vị, kể từ khi
xuất gia cho đến khi viên tịch, các Ngài không bao giờ lấy chữ Thích.
Phật giáo quan niệm tất cả chúng sinh,
không kể là loài hữu tình hay vô tình, đều có Phật tính, tức là đều có
khả năng thành Phật, chẳng qua vì đặc tính riêng của mỗi loài khác nhau
mà việc biến khả năng đó thành hiện thực khó dễ, nhanh chậm khác nhau mà
thôi.
Có người nọ nghe nói về một đạo sư nổi tiếng nên tìm đến hỏi
đạo. Đến nơi, anh thấy trong nhà của vị đạo sư trống trơn, chỉ có một
cái giường, một cái bàn, một cái ghế và một cuốn sách.
Anh ngạc nhiên
hỏi: "Sao nhà đạo sư trống trơn, không có đồ đạc gì cả?"
Bạn ơi, Tôi đang huân tập một đức tính: Hễ có ai chửi tôi, nhục mạ, bôi lọ tôi…tôi sẽ nhẫn nhục không trả lời. Nếu buộc phải trả lời tôi sẽ dùng lời lẽ ôn hòa, không dùng lời thô tục, hung dữ …để trình bày rõ sự việc, để mọi người được biết…mà không làm tổn thương đến người đang công kích hay thù hận tôi.
GN - Hãy lần giở từng trang họa phẩm này, để cùng chiêm nghiệm và thực hành theo hạnh của Bồ-tát Quán Âm.
Phổ môn là
một trong những kinh văn được nhiều người tu chọn làm pháp môn hành trì vì khả
tính nhiệm mầu lại rất thông dụng, gần gũi và thiết thực. Bởi hạnh nguyện độ
sanh của Đức Quán Âm luôn cảm ứng được lòng mong cầu khát ngưỡng của thế nhân
mỗi khi gặp cảnh khổ nạn, nên ai nấy đều thành tâm hướng về Ngài cũng là điều
dễ hiểu. Sau phần kinh văn thường có phần ghi lại 12 lời nguyện thâm sâu cùng
tột của Bồ-tát Quán Âm. Những lời nguyện
ấy cũng là phần quan trọng giúp chúng ta hiểu thêm về bản nguyện độ sanh của
Ngài.
Lời Dạy Thiết yếu của các Đạo sư Kadampa rút ra từ “Cánh cửa Giải thoát” của Geshe Wangyal (Thanh Liên dịch sang Việt ngữ)
Lời
Giới thiệu
Truyền thống Kadampa
của Phật giáo Tây Tạng xuất hiện trong thế kỷ mười một vô cùng tích cực và sáng
tạo. Trường phái này do Đạo sư Ấn Độ Atisha (982-1054) sáng lập. Ngài đến Tây
Tạng năm 1042. Mặc dù trường phái này không tồn tại thật bền vững như một
truyền thống độc lập, nó đã thâm nhập vào các trường phái khác và vì thế để lại
một ảnh hưởng lâu dài.
(TG&DT) - Ngài quán sát căn cơ để rồi Ngài sẽ theo thứ lớp
mà hóa độ. Những ai hữu duyên, thì Ngài độ họ trước. Và cuối cùng, Ngài
không bỏ sót một ai. Ngài chuyển hóa tất cả, không một giai cấp nào mà
Ngài không độ họ. Như thế, lòng từ bi của Ngài thật quá tràn trề. Vì đó
là bản hoài của Ngài ra đời.
HỎI:
Tôi là một Phật tử trẻ, hay
đi chùa. Vừa rồi, tôi nghe người bạn thân có bà nội vừa qua đời nói rằng: “Mình
ở đây tổ chức cầu siêu-trai tăng mời được 50 vị thật là may mắn chứ bác mình ở
TP.HCM nói chỉ mời bảy, tám vị thôi mà kinh phí cuộc lễ cầu siêu-trai tăng lên
tới mấy chục triệu rồi, lấy đâu ra tiền để mời nhiều chư Tăng Ni như vậy?”.
Thông
thường khi tâm chúng ta không đạt được điều mình mong ước thì trở nên
bực bội và tự làm cho mình mất đi sự an lành. Thất vọng và không toại
nguyện sẽ gây nên sự bất an và xáo trộn trong tâm hồn chúng ta. Nhưng
nếu chúng ta hiểu rằng tất cả mọi việc trên đời, khi đủ nhân duyên thì
thành tựu.
Các tin đã đăng: