"Kham nhẫn (Ksànti, Khanti) là một hình thái tâm lý biểu hiện
hai chiều của một tâm thức. Một mặt làm thăng hoa sự sống theo chiều
hướng thiện. Mặt khắc làm đình trệ và chặn đứng sự sinh khởi dòng tâm lý
hướng thượng, lạc quan yêu đời. Giống và khác nhau tuỳ theo tư duy và
sự quán chiếu của mỗi người trong đời sống hiện tại..."
Ngày nay, nhiều người con gái trưởng thành của Việt Nam rất muốn lấy chồng người ngoại quốc, họ muốn như vậy có nhiều
lý do. Nhưng dù là lý do nào đi nữa, cũng không ngoài việc muốn nương thân ở
nơi những người đàn ông ngoại quốc nhằm kiếm một ít vốn liếng tiền bạc để cho bản
thân nhàn nhã và giúp đỡ gia đình của họ trong những hoàn cảnh khốn khó hiện
nay.
Tia Nắng Mờ Nhạt, Khí Lạnh Len Lỏi Tâm Hồn ...Sáng nay
đầu cúi, chân bước cứ lẫn quẩn một ý nghĩ suy tư, không biết phải nói gì
trong buổi chia sẻ phật pháp hôm nay, giá như có người hỏi thì sẽ có
câu trả lời, chẳng hay vì mê muội hay lo toan nhiều việc mà bao nhiêu
điều dự bị muốn nói đã tan biến.
Nhưng thật ra
tôi đã nghĩ sai! Sự thực tập của mình không hề thất bại! Sau vài tháng đối
diện với căn bệnh, tôi mới thật sự hiểu được điều ấy!
Người Ấn Độ cho rằng tay phải
là tay thần thánh, tay trái là tay bất tịnh. Nhưng nếu 2 tay hiệp lại
làm một thì trở thành sự hợp nhất giữa phương diện thánh thiện và nhiễm
ô, cho nên hiệp chưởng là biểu hiện bộ mặt chân thật nhất của con
người...
Sống trên cuộc đời, cho dù bạn có nhiều tiền bạc, nhà cửa nguy
nga tráng lệ đến mấy thì vẫn cảm thấy trống vắng, buồn chán và bế tắc
tâm linh sầu khổ. Bởi khi nào những cảm xúc lo lắng, sợ hãi, thương nhớ,
giận hờn… vẫn còn ngự trị trong tâm chưa được chuyển hóa, thì bạn không
thể tự do và an lạc. Chỉ trừ khi bạn biết trở về nương tựa Tam bảo để
học hỏi và thực hành theo lời dạy của đức Thế Tôn, thì đời sống của bạn
mới thực sự an vui và hạnh phúc.
Làm cha mẹ, chúng ta chỉ
nên khuyến khích gây ý thức cho các em, khuyên các em nên gia nhập vào
đoàn thể sinh hoạt, như đoàn thể Gia Ðình Phật Tử chẳng hạn. Có thế, thì
may ra các em mới đến chùa thường xuyên sinh hoạt mà thôi.
1. Đức Phật Tỳ Bà Thi có
dạy rằng: Bền chịu với các sự nhẫn nhục, ấy là giới hạnh đầu tiên mà
Chư Phật hằng khuyên chúng sinh . Người đã phát tâm Bồ tát mà còn phiền
giận, thì không đáng với tiếng Phật tử.
Trong mối quan hệ giao tiếp ứng xử với nhau, việc chú tâm
lắng nghe khi người kia đang nói là sự kiện hết sức quan trọng, không
thể lơ là, hời hợt.
Hiện nay, việc giảng kinh có ở khắp nơi và được ghi bằng dĩa
để phổ biến. Cả Phật tử cũng “đăng đàn thuyết pháp” tại… phòng ghi âm,
nhưng băng dĩa được gởi bán rộng rãi ở nhiều chùa lớn nhỏ, kể cả bán…
lưu động.
Các tin đã đăng:
|