Ngày xưa trong thành Xá Vệ có một người nhà rất giàu, tên gọi là
Sư Chất, đã hơn 40 tuổi rồi mà chưa có con. Hai vợ chồng rất lo lắng,
đến nhà Bà La Môn xin bốc một quẻ bói xem sau này có sinh được đứa con
trai hay con gái nào không? Nhưng họ vô cùng thất vọng nghe thầy bói trả
lời rằng suốt đời họ sẽ không có con
Mọi người đều biết,
hiện nay, ngoài những việc chúng ta đã làm được, bên cạnh đó còn để
lại một xã hội lộn xộn. Tham nhũng tràn lan, ngày càng tinh vi, mà
xem chừng khó đẩy lùi. Phải khẳng định, đây là căn bệnh của công
quyền. Trong xã hội loài người,
Người ta làm bánh xe có 8 căm để tượng
trưng. Con số 8 là tượng trưng cho Bát chánh đạo. Bát chánh đạo gồm có:
Chánh kiến, Chánh tư duy, Chánh ngữ, Chánh nghiệp, Chánh mạng, Chánh
tinh tấn, Chánh niệm, Chánh định. Vì trong Tứ diệu đế ( Khổ, Tập, Diệt,
Đạo),...
Một hôm trên đường đến đảnh
lễ Thế Tôn, vì trời còn quá sớm, nam cư sĩ Pancakanga ghé tinh xá của Mallika
tham quan. Tại đây, ông được du sĩ Uggahamana trình bày quan điểm thiện cụ túc
và thiện tối thắng. Theo đó, người nào thành tựu được bốn pháp thân, khẩu, ý
không ác hành và không sống bằng nếp sống ác, người đó đạt được thiện cụ túc,
thiện tối thắng.
Những công việc khó khăn như bất
thường này chỉ cần vận động sự cố gắng và hăng hái trong một khoảng thời
gian nhất định, chứ những bổn phận tầm thường hằng ngày, muốn làm cho
tròn, phải vận dụng sự kiên nhẫn và cố gắng suốt cả đời. Vì lý do ấy mà
tục ngữ ta có câu: " Thứ nhất tu nhà, thứ hai tu chợ, thứ ba tu chùa".
Đối với tôi, thuật ngữ “thời cổ đại” hay “thời hiện đại” không có ý
nghĩa nhiều bởi vì thời gian chỉ đơn giản là thời gian. Tuy vậy, hầu như mọi
người đều bàn rất nhiều về “thời gian” (thường chỉ do cảm xúc) mặc dù họ thực
sự không thấu hiểu điều mà họ đang luận bàn. Do đó, chắc chắn phải có
nguồn năng lượng di chuyển trong thế giới này liên quan tới thời điểm bắt đầu
của thời hiện đại.
1. Lời Phật dạy con trai
Người con trai duy nhất Của Đức Phật Thích Ca, Cũng trở thành phật tử, Tên là La Hầu La.
Khi đưa linh cữu đi thiêu hay
chôn, thì thân quyến của người chết (hoặc có sự di chúc của người chết)
hay cho linh xa ghé nhà để cho hương linh thăm nhà lần cuối cùng. Tuy
nhiên, điều nầy, nếu đứng về phương diện đạo lý giải thoát mà nói, nhứt
là đối với những người tu tịnh nghiệp với bản nguyện là sau khi xả bỏ
báo thân nầy nguyện sanh về cõi Cực lạc, thì việc làm nầy không mấy hợp
lý.
Ðầy đủ ba pháp này, này các
Tỷ-kheo, tương xứng như vậy được sanh thiên giới. Thế nào là ba? Tự mình từ bỏ sát sanh, khích
lệ người khác từ bỏ sát sanh, tùy hỷ sự từ bỏ sát sanh. Ðầy đủ ba pháp này, này
các Tỷ-kheo, tương xứng như vậy, được sanh thiên giới(1).
Vị “Đạo sư với trí huệ như biển cả” quan niệm: Để đi đến đích
cuối cùng, đôi khi sự liều lĩnh dựa trên niềm đam mê và tình yêu với
công việc là vô cùng cần thiết.
Những lời dạy của Đức Đạt-lại Lạt-ma Đăng-châu Gia-mục-thố, vị lãnh tụ
tinh thần của Phật giáo Tây Tạng sẽ giúp các doanh nhân rút ra những bài
học bổ ích, thực tế và sâu sắc để điều hành doanh nghiệp, tạo dựng
tương lai tốt đẹp hơn vì cộng đồng.
Các tin đã đăng:
|