HỎI: Chúng tôi là Phật tử cùng
tuổi Ất Sửu, lấy nhau đã gần hai năm, trước khi lấy nhau bố mẹ tôi có đi xem
thầy bói nói hai chúng tôi không được tuổi, lấy nhau không hợp sẽ sớm chia lìa,
đứt gánh giữa đường.
Trong tất cả công việc, trước khi tiến hành thì bao giờ cũng vậy, chúng
ta thường nghĩ đến mục đích của công việc sẽ làm sau đó, đưa ra nhiều
suy tính, cách làm nào để đạt đến mục đích ấy. Tuy nhiên, chúng ta thấy
rằng lý tưởng, ước vọng công việc trong mỗi người ai cũng có, nhưng
không phải ai cũng có thể thực hiện được.
(Phỏng viết theo một thời
Pháp được thuyết giảng vào ngày 28-07-1961, trong dịp lễ tang chay Ðại Ðức
Chao Khun Dhammachedi tại chùa Wat Bodhisomporn)
Trên pháp hội Linh Sơn : “Bấy
giờ, đức Phật từ nơi tướng lông trắng giữa chặn mày, phóng ra một luồng
hào quang chiếu khắp cả một muôn tám ngàn cõi nước ở phương đông, dưới
thì chiếu đến địa ngục A tỳ, trên thấu trời Sắc cứu Cánh.
Chúng sinh sinh ra từ vô thủy,
chết ở vô chung, trôi lăn trong vòng sống chết. Chúng sinh trong cõi
luân hồi vô thủy vô chung ấy đến rồi đi, đi rồi đến giống như hạt bụi
nhỏ, phút chốc bỗng sinh trên trời, bỗng chốc sinh trên mặt đất, sinh
trong loài người,
Vì Kinh sách Tịnh Độ tông không ghi rõ ngày đản sinh, xuất gia thành
đạo của Phật A Di Đà, nên người tu Tịnh Độ chọn ngày sinh của Vĩnh Minh
Thọ Thiền Sư là ngày 17 tháng 11 Âm lịch hàng năm cử hành lễ vía, nhớ
lại Đức Phật A Di Đà. Vĩnh Minh Thọ Thiền Sư được xem như là hoá thân
của Phật A Di Đà.
MỤC LỤC Thay lời tựaĐiều 1: Tu trong bệnh tật Ứng dụng Tứ diệu đế Đừng cầu không bệnh tật Cách đức Phật vô hiệu hóa khổ đau Giúp người thân vượt qua khổ đauĐiều 2: Tu trong hoạn nạn
HỎI: Tôi thấy hầu như những ai tu hành đều hướng tới mục
đích cuối cùng là được “vãng sanh”. Riêng bản thân tôi chỉ muốn tu hành để gột
sạch nghiệp chướng của bản thân, rũ bỏ phiền muộn để không đi vào con đường
ngạ quỷ, địa ngục, súc sanh...
Đạo Phật vốn độ sanh chứ không phải độ tử nhưng ngày nay thì kiêm cả
hai. Tuy nhiên, cốt tủy của đạo Phật vẫn phải là độ sanh và do đó phải
đi theo hướng này. Trong một kiếp người, hầu như ai cũng trải qua những
lễ nghi được gọi là “quan, hôn, tang, tế”. Nếu như “quan” có nghĩa là
đánh dấu sự trưởng thành của người nam (theo tục xưa), thì “tang” lại là
sự kết thúc một kiếp người và thường biểu hiện qua sự sầu đau, khổ não.
Ðề cập đến tôn giáo, con người
thường nghĩ đến vấn đề tín ngưỡng, hai thuật ngữ này thường đi đôi với
nhau. Tuy nhiên không phải Tôn giáo nào cũng có những quan niệm tín
ngưỡng như nhau.
Các tin đã đăng: