Qua cái nhìn thấu triệt và lời giảng giải cụ thể của Bậc Giác
Ngộ về sự xuất hiện của bốn hạng người ở đời, chúng ta có thể nhận ra
rằng, con người có mặt ở đời là do chiêu cảm của nghiệp quá khứ, nhưng
con người cũng có thể chuyển hóa nghiệp quá khứ ngay trong hiện tại,
bằng cách hướng đến điều thiện,
Đức Đạt Lai Lạt Ma Việt dịch: Tâm Bảo ĐànViet Nalanda Foundation 2012 Nguyên tác: MIND OF CLEAR LIGHT Advice on Living Well and Dying Consciously
Thêm những chia sẻ về “Bồ-tát đã linh ứng”
GN - LTS: Sau khi Giác Ngộ 666 đăng bài Bồ-tát đã linh ứng nhiều bạn đọc đã gửi chia sẻ về tòa soạn. Dưới đây là hai ý kiến, Giác Ngộ xin trích đăng...
Kinh tạng Nguyên thủy là kinh tạng ghi chép lại những lời
Phật và Thánh chúng một cách đầy đủ nhất. Kinh tạng này mang tính thiết
thực gần gũi với tâm lý con người và sự sinh hoạt của xã hội. Đây là cơ
sở giáo lý mà chúng ta lấy làm nền tảng cho mọi nghiên cứu, thực tập và
nhất là hiểu một cách đúng đắn tư tưởng đạo Phật phát triển.
Kinh Sống Trong Hiện Tại Quá khứ không tìm về
Tương lai không nghĩ tới
Quá khứ đã đi qua
Tương lai thì xa vời. (C)
Các cụ ta có câu “ họa tùng khẩu xuất”. Câu nói đó quả không
sai. Khi ở gần những người ăn nói dịu dàng, lễ phép ai mà chẳng thấy dễ
chịu. Ngược lại, khi phải tiếp xúc với những người thô lỗ, cục cằn, lời
nói đầy trách móc, chua chát, đắng cay thì đáng sợ biết mấy. Lời nói nhu
hòa có tính chất xây dựng, nó giúp ta dễ dàng thiết lập mối quan hệ tốt
đẹp với những người xung quanh, góp phần tạo dựng nền tảng cho sự thành
công trong cuộc sống.
MỘT SỐ QUAN ĐIỂM VỀ THẦN CHÚ ĐẠI BI
Pháp Hiền cư sĩ
* * *
Ta tiến vào chú Đại Bi với một
số tư liệu và tri thức hạn chế để viết về nó, một bài chú lừng lẩy và có
nhiều công năng hơn hết trong tất cả mật chú của Phật giáo – một loại
tu tập và giáo hóa bằng âm thanh trong Phật giáo, chính xác hơn, một
loại chân ngôn được cho là siêu việt từ ngôn thuyết của đức Quán Thế Âm.
(1) NAM MÔ HẮC RA ÐÁT NA ÐA RA DẠ DA (NAMMO RATNATRAYAYA)
Tay lần tràng hạt châu
Quán âm rất nhiệm mầu
Ai thường cầu lễ niệm
Thân tâm hết khồ sầu.
LỜI ÐẦU CHUYỆN
Duyên
khởi là giáo lý mà từ đó Thế Tôn giác ngộ Vô Thượng
Bồ-đề. Từ đấy, Thế Tôn được Trời, Người tôn xưng
với mười hiệu Như Lai. Không có một sử liệu nào, cũng
không có một bản Kinh nào nói khác đi về nội dung chứng
ngộ đó của Thế Tôn.
1 - Đời người như trái bóng Có thể ví Cuộc Đời với cái gì?
Có người nói: "Cuộc đời như giấc mộng",
có người nói "Cuộc đời như tấn trò", có người nói "Cuộc đời như hạt
sương"; cũng có người nói: "Đời là bể khổ", đời người như "khách qua
đường", cuộc đời như "mây trôi"! Nếu như những ví von này xác đáng thì
cuộc đời quả đáng buồn biết bao.
Các tin đã đăng: