Tuỳ theo nghiệp nhân
thiện hay ác mà con người sắp chết có những biểu hiện lâm chung khổ đau
hay hạnh phúc để rồi tái sanh về cảnh giới lành hay dữ. Chung quy, cảnh
giới mà con người tái sanh là cảnh giới tương ưng với sự khao khát và
thoả mãn tự thân của mỗi người.
HỎI:
Tôi năm nay 16 tuổi, hiện đã quy y
nhưng ngại đi chùa. Liệu tu học ở nhà có được không hay là phải đi chùa? Người
Phật tử nên tu học như thế nào cho đúng vì ở nhà không có ai chỉ dạy? (DIỆU
HẠNH, tn.idolllll@yahoo.com.vn)
Thuở xưa có một vị vua sống
rất nhân từ và đức độ, giúp dân chúng an cư lạc nghiệp trên tinh thần
đoàn kết yêu thương giúp đỡ lẫn nhau bằng tình người trong cuộc sống,
nhưng lại không có
con trai, chỉ có đứa con gái duy nhất. Vua và hoàng hậu mới cùng bàn
nhau để kén chọn hoàng tử kế thừa ngôi vị trong mai sau. Để kén chọn
được một vị hoàng tử tài đức vẹn toàn, nhà vua cho truyền lệnh khắp tất
cả đất nước ai là con trai hãy đến đền vua để chuẩn bị cuộc thi có một không hai từ trước tới nay. Đặc biệt cuộc thi này khác lạ và có vẻ đòi hỏi một nhân cách siêu việt của con người tâm linh hơn.
Trong cuộc sống thường nhật, vui vẻ an lạc, tinh thần thoải mái luôn là một mong ước lớn lao nhất của con người. Tuy nhiên, trên thực tế, có những sự việc ngoài ý muốn hoặc bản thân tự tạo ra, gây bực bội, nóng giận trong lòng.
Chú Đại Bi đã trở nên quá quen thuộc đối với hầu hết Phật tử nhưng sự mầu nhiệm và oai lực của 42 Thủ Nhãn Chú Đại Bi thì không phải ai cũng biết.
Tất cả chúng sinh đều muốn có hạnh phúc và không muốn khổ. Phật pháp giảng dạy các phương tiện
để chúng sinh diệt khổ và có được an lạc. Theo nghĩa đen, Phật pháp mà chúng ta tu tập là những
điều giữ gìn ta. Việc này có thể được giải thích theo nhiều cách. Phật pháp giúp ta tránh xa nỗi
khổ và chứa đựng tất cả cội nguồn của an lạc.
Tôi có một người bạn học chung
trường chuyên nghiệp, khi ra trường mỗi đứa công tác một nơi, thỉnh
thoảng gọi điện hỏi thăm nhau. Bẵng đi một thời gian không liên lạc, anh
ta điện thoại khoe với tôi đã giúp xây được hai căn nhà tình thương và
hai con đường bê-tông nông thôn.
Trong Phật giáo không có khái niệm
số mệnh, tuy nhiên, kết quả của nghiệp (ý niệm, hành động, tập quán,
thói quen) đã tạo nên con người và hoàn cảnh sống, kết quả của
nghiệp có tính quyết định hình thành nên cái mà con người ngộ nhận là số
mệnh, định số hay định mệnh. Số mệnh là cái mà con người cho là thiên
định (trời định),
Sự thể hiện đích thực về đời sống
của người Phật tử không phải là ngôn ngữ, kiến thức mà là hành động. Tọa
thiền là quan trọng, giữ tâm điềm tĩnh, lắng dịu và nghiêm túc trong
quá trình hành thiền là cần thiết, nhưng đấy không phải là nhiệm vụ khó
khăn nhất. Nhiệm vụ khó khăn nhất ấy là đem tâm nghiêm túc ấy vào trong
đời sống thường nhật.
Hôm ấy, có một vị tỳ-khưu còn trẻ nhưng bị
bệnh mất, thi hài được chư tăng hỏa táng. Một vài người thắc mắc sao còn quá trẻ
mà đã hết tuổi thọ? Hay nghiệp đã chấm dứt? Vài ngày sau đó, trong thành phố
Āḷavī có người chết bệnh, có người chết nước, có người chết lửa, có người chết
do sét đánh, có người thì chết do đao kiếm... được bàn tán như gió thổi rì rào
từ chỗ này sang nơi kia.
Các tin đã đăng: