Tuy nhiên, nếu luận theo ý nghĩa của
hai chữ cầu siêu, thì không phải chỉ trong 49 ngày thôi. Vì cầu siêu có
nghĩa là cầu mong vượt qua: “từ cảnh giới tối tăm xấu ác, vượt qua đến
cảnh giới tốt đẹp an lành”. Hiểu theo nghĩa đó, thì lúc nào ta cũng phải
cầu siêu, cầu siêu cho chính bản thân ta, đồng thời cũng cầu siêu cho
mọi người luôn luôn được sống trong an lành.
HỎI:
Tôi là Phật
tử, năm nay 38 tuổi. Vì lý do lập gia đình muộn, tuổi lại khá cao nên không
muốn và không thể sinh nở nhiều. Gia đình có hoàn cảnh riêng, chồng tôi là con
trai trưởng nên tôi đã cầu xin Bồ-tát Quán Thế Âm cho tôi sinh được bé trai.
Trong những giấc mơ, tôi cũng mơ thấy có bé trai chịu làm con của tôi. Dù tôi
đã thành tâm cầu nguyện, thường xuyên làm nhiều công đức lành (tụng kinh, niệm
hồng danh Bồ-tát Quán Thế Âm,
I.- ĐỊNH NGHĨA Nhẫn
nhục do chữ "Ksânti" (sằn đề) trong Phạn ngữ mà ra. Nhẫn là nhịn, là
nín, là chịu đựng; nhục là sỉ nhục, là nhơ nhuốc, xấu hổ. Nhẫn nhục là
nhịn nhục, chịu đựng những điều nhục nhã xấu hổ, lao khổ, cho đến độ
cùng tột rốt ráo. Nhẫn nhục là đức tánh trái lại với tánh nóng giận, oán
thù.
Đức Phật Thích Ca ra đời, như
nhiều tài liệu Phật học thường trích dẫn, chỉ vì lòng thương tưởng đời,
vì hạnh phúc, an lạc của số đông, vì an lạc cho trời, người. Một hôm
trên đường đi đến Kutagara cùng đoàn Tỳ kheo, đức Phật dạy: “Này các Tỳ
kheo, nay những pháp do Ta chứng ngộ và giảng dạy cho các ông, các ông
phải khéo học hỏi, thực chứng, tu tập và truyền rộng để phạm hạnh được
trường tồn, vì hạnh phúc, vì an lạc cho trời, người.”
Chiều chủ nhật nhằm ngày mười tư, chúng tôi đi chợ và làm lễ phóng
sinh ở TP Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai. Những gì mua được hôm nay là 2 túi
lớn cua, toàn bộ ếch có đang bán, cá rô và một nửa số cá diêu hồng đang
được bày bán tại tủ kính.
Nhằm
để thực hành Đạo Phật, chúng ta trước nhất phải biết về tâm. Ngay cả nếu ta là một người không tín ngưỡng,
ta có thể thử để cải thiện hay rèn luyện tâm, được cung cấp ta có kiến thức về
nó.
Hỏi: Kính bạch thầy, con không hiểu lý do tại sao người Phật tử
khi ăn chay không được ăn ngũ vị tân? Ăn ngũ vị tân có hại như thế nào
mà không được ăn? Kính xin thầy từ bi giải đáp cho chúng con được rõ.
Trong một kiếp người, hầu như ai cũng trải qua những lễ nghi
được gọi là “quan, hôn, tang, tế”. Nếu như “quan” có nghĩa là đánh dấu
sự trưởng thành của người nam (theo tục xưa), thì “tang” lại là sự kết thúc một kiếp người và thường biểu hiện qua sự sầu đau, khổ não.
Người phàm phu nếu không
tu hành chứng được thực tướng vô tướng để vào cõi nước thực báo của Phật
thì vẫn có thể dựa vào sức mạnh lời nguyện của Phật A-di-đà, mang theo
nghiệp mà vãng sinh đến cõi Cực-lạc, nhưng không thấy được báo thân của
Phật và chỉ thấy được hóa thân của Ngài mà thôi
Một thanh niên hỏi tôi:
“Có người nói Bồ tát Quan Âm không có thật, là tín ngưỡng của Bà La Môn
phải không thưa thầy?”. Tôi cười đáp: “Bồ tát Quan Âm có thật hay không
tùy thuộc vào hai điều kiện: 1.Niềm tin. 2.Tự mình nghiên cứu tìm hiểu.
Các tin đã đăng:
|