Chùa Bửu Minh Gia Lai - Mobile

Xuất gia

Xuất gia
HỎI: Tôi năm nay 21 tuổi, là con trai trong gia đình gồm bố, mẹ, tôi và em gái. Tôi đang học Đại học Nông nghiệp Hà Nội năm cuối. Tôi có nhân duyên với Phật pháp, đã tự tu học theo pháp môn Tịnh độ đến nay được 5 năm. Tôi đã quy y Tam bảo vào năm 2012 vừa qua.

.ĐỨC PHẬT VÀ QUỶ ÃLAVAKA.

.ĐỨC PHẬT  VÀ QUỶ ÃLAVAKA.
Một thời đức Phật du hóa tại thành Ãlavi, khi ấy có một con Quỷ dữ tên Ãlavaka có tiếng giết người ăn thịt vô số. Lúc ấy, đức Phật đến chỗ cư ngụ của Quỷ ngồi chờ, khi Quỷ về thấy đức Phật ở trong nhà, Quỷ lấy làm tức giận bảo Ngài đi ra, Ngài nghe lời Quỷ liền đi ra, Quỷ lại bảo đi vào, Ngài nghe lời Quỷ liền đi vào. Quỷ lại bảo đi ra, đi vào, cứ như thế ba lần, Ngài đều làm theo lời của Quỷ. Nhưng tới lần thứ tư, Ngài từ chối, bảo Quỷ:

Có ai ở đời mãi đâu mà...."giận với hờn"

Có ai ở đời mãi đâu mà....
Hỷ xả là cái đức rất cần thiết và quý báu cho cuộc sống hiện tại của chúng ta. Muốn được vui, muốn được tươi đẹp, sống lâu thì chúng ta phải tu hạnh hỷ xả.

Tích truyện Pháp Cú

Tích truyện Pháp Cú
[I-b] 3. Chàng Mập Tissa Nó mắng tôi, đánh tôi... Lời giáo huấn này đức Ðạo sư dạy Trưởng lão Tissa lúc Ngài trú tại tịnh xá Kỳ Viên.

Ý nghĩa những từ ngữ diễn tả Phật ra đời

Ý nghĩa những từ ngữ diễn tả Phật ra đời
Hỏi: Cùng là nói lên ý nghĩa Phật ra đời, tiếng Anh chỉ dùng một từ là Buddha Birthday, trong khi đó thì tiếng Việt của chúng ta lại dùng nhiều từ ngữ diễn tả quá, nào là đản sanh, giáng sanh, thị hiện,  xuất thế, lâm phàm, giáng trần v.v...Vậy xin hỏi: ý nghĩa của mỗi từ ngữ nầy như thế nào? Và nó có giống nhau  hay là khác nhau?

LÀM SAO ĐỂ THÂN BỆNH MÀ TÂM AN?

LÀM SAO ĐỂ THÂN BỆNH MÀ TÂM AN?
I. Làm sao để thân bệnh mà tâm an Đây là điều không dễ nhưng cần phải thực hiện nếu muốn vượt lên nỗi đau bệnh tật, thoát khỏi nỗi lo sợ, ám ảnh do bệnh tật mang lại. Điều trị bệnh bằng thuốc men, dinh dưỡng và các phương pháp trị liệu khác là cần thiết,

Mười chuẩn mực đạo đức cơ bản của Phật giáo

Mười chuẩn mực đạo đức cơ bản của Phật giáo
NSGN - Đạo đức Phật giáo y cứ vào giới luật. Nếu xem giới luật là những nguyên tắc đạo đức mang tính bền vững, ổn định, không thay đổi, thì yêu cầu từ thực tiễn đời sống đòi hỏi cần có sự bổ sung những chuẩn mực đạo đức mang tính hỗ tương. Những chuẩn mực đạo đức bổ sung đó, theo sự phân định của một số bộ luật Phật giáo, thì đôi khi được xem là giới không quan trọng (khinh giới), có lúc được xem là những phép ứng xử (học pháp) giữa người với người.

Kiêu Căng Mất Phước

Kiêu Căng Mất Phước
Trong kinh Di giáo, đức Phật dạy: “Các thầy Tỷ kheo, hãy tự xoa đầu mình, đã bỏ sự trang sức và đồ tốt đẹp, mình mặc áo hoại sắc, tay cầm đồ thích ứng, khất thực để sống; tự thấy như vậy mà kiêu ngạo còn nổi lên, thì phải cấp tốc tỏa chiết. Tăng thêm kiêu ngạo là điều mà thế nhân còn không nên có, huống chi người xuất gia nhập đạo là kẻ vì giải thoát, tự giáng mình xuống mà đi khất thực?”

Những quan điểm mê mờ liên quan đến 12 nhân duyên

Những quan điểm mê mờ liên quan đến 12 nhân duyên
(VHPGO) Trong cuốn “Lối về Trung Đạo” (Madhyamakavatara, I:3) Candrakirti luận rằng: đầu tiên có sự bám víu vào bản ngã, một loại vô minh tạo tác như là gốc rễ của luân hồi. Sức mạnh của việc bám víu vào bản ngã như thể nó tồn tại cố hữu dẫn đến bám víu vào ý niệm “của tôi”.

Tập quán chư Thánh giả

Tập quán chư Thánh giả
Trong suốt lịch sử của mình, Phật giáo đã hành hoạt như một năng lực khai hóa. Ví dụ, những lời dạy về nghiệp, nguyên lý rằng tất cả những hành động có tác ý đều tạo nên kết qủa, đã truyền trao luân lý và lòng từ bi cho nhiều xã hội. Nhưng ở một tầm mức sâu hơn,
Các tin đã đăng:
 Về trang trước    
  Page:  62 63 64 65 66 67 68 69 [70] 71  
Về đầu trang