Chùa Bửu Minh Gia Lai - Mobile

ĐỨC PHẬT LÀ NGƯỜI CHỈ ĐƯỜNG

ĐỨC PHẬT LÀ NGƯỜI CHỈ ĐƯỜNG
Đức Phật dạy: “Hãy tự xem con là hải đảo của con, hãy tự xem con là nơi nương tựa của con. Không nên tìm nương tựa nơi ai khác” (Trường A Hàm, kinh Đại Bát Niết Bàn), và Ngài cũng nói rõ: “Các con phải tự mình nỗ lực. Các đấng Như Lai chỉ là đạo sư” (Pháp cú 276). Tuy nhiên, lắm lúc chúng ta quên điều đó. Thay vì quyết tâm làm theo lời Phật dạy do ngưỡng mộ Ngài và tin tưởng tuyệt đối nơi giáo pháp của Ngài, thì chúng ta lại sùng bái Ngài như một vị thần linh tối thượng.

Bốn vấn đề thiết yếu

Bốn vấn đề thiết yếu
(VHPGO) Tiếp theo loạt bài về “THOÁT”, VHPGO giới thiệu với độc giả bài viết Bốn vấn đề thiết yếu được trích từ sách Tìm về thực tại.

ĐƯỜNG ĐẾN AN BÌNH THẬT SỰ (1)

ĐƯỜNG ĐẾN AN BÌNH THẬT SỰ (1)
- Phương pháp chuyển hóa tâm thức của Đạo Phật không chỉ là một vấn đề niềm tin mà cũng là một niềm tin đạt đến được qua thiền phân tích. Vì thế, khảo sát là rất cần yếu.

Cái gì là lõi cây

Cái gì là lõi cây
Nhân sự kiện Đề-bà-đạt-đa (Devadatta) chạy theo danh lợi lôi kéo 500 Tỷ-kheo trẻ ra đi thành lập hội chúng riêng, Đức Phật triệu tập chúng Tăng và thuyết bài kinh Đại kinh Thí dụ lõi cây (Mahàràropamasutta)

Có nên “Hạn chế thắp hương vì độc hại”?

Có nên “Hạn chế thắp hương vì độc hại”?
HỎI: Tôi là Phật tử thuần thành, có nhân duyên quy y và tiếp xúc với Phật pháp từ nhỏ. Nay với vai trò là con trai trưởng nên tôi có trách nhiệm trong việc thờ phụng Tam bảo và tổ tiên trong gia đình. Gần đây trên báo đài có đề cập đến vấn đề khói hương ảnh hưởng không tốt đến sức khỏe. Tôi cảm thấy không được yên tâm nên đã đề nghị với ba mẹ là chỉ thắp hương vào ngày rằm và mồng một hàng tháng mà không thắp hương hàng ngày nữa, thay vào đó là việc thay và dâng nước sạch mỗi lẫn công phu để cúng Phật và tổ tiên. Tuy ba mẹ tôi đồng ý nhưng vẫn có chút lo lắng. Nên kính mong quý Báo có lời khai thị để gia đình tôi hành lễ và công phu hàng ngày theo đúng Chánh pháp.

GIÁ TRỊ LỜI NÓI

GIÁ TRỊ LỜI NÓI
ĐÔI LỜI TÂM SỰ    Trong cuộc sống, chúng ta thường dùng lời nói để trao đổi thông tin, để diễn đạt ý tưởng hoặc để bày tỏ, biểu lộ tâm tư tình cảm của mình… Nói chung, nhờ lời nói mà con người có thể thông cảm và hiểu nhau nhiều hơn, do đó sống có yêu thương bằng trái tim hiểu biết.

Mẫu số chung của khổ đau

Mẫu số chung của khổ đau
Có thể, có lúc nó ẩn đâu đó trong tâm mình nhưng đến lúc đủ điều kiện (nhân-duyên) thì nó sẽ làm ta nhức nhối, tê buốt, lồng lộn...

Đặt câu hỏi: Đức Dalai Lama nói về một loại bệnh hoạn và liên lụy một hành động giết người.

Đặt câu hỏi: Đức Dalai Lama
nói về một loại bệnh hoạn
và liên lụy một hành động giết người.
HỎI:  kính bạch Ngài, Ngài nói rằng tất cả những hiện tượng là đối tượng vô thường.  Có phải tính tinh khiết, không chướng ngại của tâm thức cũng là đối tượng vô thường?   Có phải tính bản nhiên của tâm thức là sinh và tử không?

Tu hành như kẻ đào giếng

Tu hành như kẻ đào giếng
Hình ảnh một kẻ đi trên cao nguyên khô cằn khát cháy, không có nước uống, cố tìm nước bằng cách đào giếng… là một ảnh dụ hết sức tài tình và thơ mộng. Đức Phật đã vận dụng hình ảnh này trong kinh Pháp hoa (1), nhằm hướng đạo cho một hành giả phát tâm tu học cần phải nhiệt tâm, bền bỉ và kiên nhẫn thì mới có thể vượt qua được bể khổ sanh tử muôn trùng khắc khoải và khổ lụy bi thương.

Tích truyện Pháp Cú

Tích truyện Pháp Cú
III. Phẩm Tâm 1. Trưởng Lão Meghiya Tâm hoảng hốt giao động ... Thế Tôn dạy giáo lý này khi ngụ trên núi Càlikà liên quan đến Tôn giả Meghiya. Trưởng lão Meghiya bị tam độc tham sân si quấy nhiễu không thể hành thiền tinh tấn trong khu rừng xoài, nên trở về chỗ Thế Tôn.
Các tin đã đăng:
 Về trang trước    
  Page:  61 62 63 64 65 66 67 [68] 69 70  
Về đầu trang