Đệ tử Phật đốt sáng ngọn đèn
tâm, thấy việc đáng làm để công đức sanh ra và mạng sống được kéo dài, không
gặp tai họa.
Bạn biết không,
công việc thì tùy thuộc
vào nhiều yếu tố mới thành, còn thời gian thì biến
diệt, vô thường trong từng khoảnh khắc. Vậy, trong cái tùy
thuộc và biến diệt vô thường ấy, bạn thành công với
cái gì
nơi
ấy?
Đức Phật khuyên đệ tử trông cậy vào chính mình để giải thoát, vì cả sự thanh tịnh và nhiễm ô đều tùy thuộc nơi mình.
Ý chí sắt đá, trí tuệ sâu xa, tình
thương rộng lớn, lòng từ bi vô hạn, đức phụng sự vô tư, sự từ bỏ thế tục
có tính cách lịch sử, tinh khiết hoàn toàn, nhân cách hấp dẫn, những
phương pháp kiểu mẫu dùng để truyền bá giáo lý.
Luật Phật dạy, cái gì có mầm sinh mà mình đoạn tuyệt mạng sống của nó, thì mới có tội. Còn trứng gà, như Phật tử đã nói là không có trống, đã không trống, thì ăn có gì là sát sinh hại vật đâu mà sợ
Mục tiêu của cuộc sống
Một câu hỏi lớn nằm
dưới kinh nghiệm của
chúng ta, dù chúng ta nghĩ về nó một
cách ý thức hay không: mục đích của cuộc sống là gì? Tôi đã cân nhắc câu hỏi này và muốn chia sẻ những suy nghĩ của
mình với hy vọng rằng chúng có thể có lợi ích trực tiếp và thực
tế đối với những ai
suy nghĩ về chúng.
Nam Mô Dược Sư Lưu Ly Quang Như Lai, Ứng Chánh Đẳng
Giác, Minh Hạnh Viên Mãn, Thiện Thệ, Thế Gian Giải,Vô Thượng Sĩ, Điều
Ngự Trượng Phu, Thiên Nhơn Sư, Phật, Thế Tôn!
Theo Phật giáo, các vị thần cũng chỉ là một loại “chúng
sinh”. Cao hơn nữa có các “chúng sinh” là các vị trời. Mặc dù có một số
năng lực hơn con người, các vị trời, thần vẫn có đầy đủ các đặc tính
tham sân si như con người.
Bình an, hạnh phúc chỉ hiện hữu khi có niềm tin chơn chánh, đúng đắn và sự thực hiện niềm tin đó.Người
ta thường hiểu bình an là không gặp những biến cố trở ngại cho đời
sống, không bệnh tật, không tai nạn. Trong đạo Phật, khái niệm bình an
được hiểu sâu sắc hơn, đó là tâm an ổn, trong không bị các phiền não
tham lam, ganh ghét, đố kỵ, kiêu mạn v.v… chi phối; ngoài không bị các
duyên tác động (tâm an nhiên, tự tại không bị dao động bởi hoàn cảnh bên
ngoài).
Ở thành Xá-vệ có trưởng giả tên Tài Đức. Ông có một đứa con
trai, mới lên 5 tuổi đã được ông dạy niệm "Nam mô Phật". Đứa bé rất khôn
ngoan nên học xong là biết niệm "Nam mô Phật" ngay, do đó được cha rất
mực cưng chìu.
Chỉ có
Phật
và Phật mới có đủ
thẩm
quyền
để
hiểu
nhau, ngoài Phật
không có ai có thẩm quyền
để
hiểu
được
Phật
một
cách toàn vẹn.
Các tin đã đăng:
|