Chùa Bửu Minh Gia Lai - Mobile

Tóm Tắt Căn Bản Phật Giáo

Tóm Tắt Căn Bản Phật Giáo
Lược dịch từ bài "Basic Buddhism: A Five-Minute Introduction" (Căn bản Phật giáo: Giới thiệu trong năm phút), trong quyển "Good Question, Good Answer" (Khéo Vấn, Khéo Đáp) của Bhikkhu Dhammika, ấn bản

Ngộ ra luật Nhân Quả từ thảm họa thiên tai tại Nhật Bản

Ngộ ra luật Nhân Quả từ thảm họa thiên tai tại Nhật Bản
Nhân quả trong triết học là một trong sáu phạm trù. Ở đây, khi bàn đến nhân quả tôi muốn nói tới quan niệm của nhà Phật. Theo nhà Phật, con người tự gieo khổ cho mình. Một trong những nguyên nhân cơ bản của sự khổ là tam độc: Sam, Sân, Si

MỘT TRĂM LẺ MỘT CÂU CHUYỆN THIỀN

MỘT TRĂM LẺ MỘT CÂU CHUYỆN THIỀN
Lời Mở Ðầu 101 Câu Chuyện Thiền (101 Zen Stories): đã được ấn hành lần đầu vào năm 1939 bởi Rider and Company, Luân Ðôn, và David McKay Company, Philadelphia. Những mẫu chuyện này đã được chuyển sang Anh ngữ từ một cuốn sách gọi là Shaseki-shu (Collection of Stone and Sand: Góp nhặt Cát Ðá), viết vào cuối thế kỷ 13 bởi một Thiền sư Nhật tên là Muju (Vô Trú), và những giai thoại của các vị Thiền tăng lượm lặt từ nhiều sách đã ấn hành tại Nhật vào khoảng đầu thế kỷ 20. Những câu chuyện này kể lại sự chứng ngộ của các vị Thiền sư Trung hoa và Nhật bản. Các ngài đã giảng dạy Thiền hơn 500 năm qua. Nguồn: http://www.thuvienhoasen.org/D_1-2_2-79_4-3743_5-50_6-1_17-43_14-1_15-1/#nl_detail_bookmark

CỐT NHỤC CỦA THIỀN

CỐT NHỤC CỦA THIỀN
Lời giới thiệuCho đến nay, trong Phật giáo có nhiều loại thiền. Khái quát có thể phân chia thành hai loại: Như Lai Thiền và Tổ Sư thiền. Như Lai thiền là những loại thiền truyền thống được ghi chép một cách cụ thể trong Kinh (Sutta) hay Luận (Abhidhamma), như là thiền Tứ niệm xứ (cattāro sati-patthānāni), thiền Niệm hơi thở (Anapanasati)….

Tóm Tắt Căn Bản Phật Giáo

Tóm Tắt Căn Bản Phật Giáo
Lược dịch từ bài "Basic Buddhism: A Five-Minute Introduction" (Căn bản Phật giáo: Giới thiệu trong năm phút), trong quyển "Good Question, Good Answer" (Khéo Vấn, Khéo Đáp) của Bhikkhu Dhammika, ấn bản Internet (http://www.buddhanet.net)

Giúp đỡ tu học

Giúp đỡ tu học
Hãy tin vào sự chân thành của bạn. Khi bạn thành thật muốn làm vơi đi những khổ đau của người bạn mình, họ sẽ cảm nhận được tình thương và sự quan tâm của bạn.

Người tu Phật là người tìm về nguồn an lạc giải thoát

Người tu Phật là người tìm về nguồn an lạc giải thoát
Ðạo Phật là đạo rất thực tế chớ không phải huyền bí, nhưng Phật tử chúng ta quen bệnh yếu đuối nên xem Phật giống như ông thần. Gặp việc gì khổ quá chỉ xin với Phật cho bớt khổ, chớ không biết tu cho bớt khổ. Ðó là điểm yếu đuối, sai lầm của Phật tử chúng ta.

Đức Phật sẽ làm gì với động đất và sóng thần ở Nhật Bản

Đức Phật sẽ làm gì với động đất và sóng thần ở Nhật Bản
Hỏi: Tôi vô cùng hoảng sợ khi thấy những gì xảy ra trong trận động đất xảy ra tại Nhật Bản hôm nay. Các kênh truyền hình như Fox News, CBS News, MSNBC đều có cả. Hàng ngàn người chết và mất tích. Vậy Đức Phật sẽ làm gì với những thảm họa như thế này? Sammy Nguồn: http://phatgiaovnn.com (Phật Giáo Việt Nam Net)

Thấy rõ khổ để bớt khổ

Thấy rõ khổ để bớt khổ
Sống ở đời, chúng ta ai cũng có những nỗi khổ niềm đau, dù ít hay nhiều. Bởi thân thể ta đau nhức là khổ, giận hờn là khổ, tiếc thương cũng khổ… Có rất nhiều yếu tố làm cho ta khổ, nhưng chung quy mọi khổ đau đều xuất phát từ chính mình.

Đức ĐẠT-LAI LẠT-MA nói về ý nghĩa của Hạnh Phúc

Đức ĐẠT-LAI LẠT-MA

nói về ý nghĩa của Hạnh Phúc
Lời giới thiệu của người dịch : Bernard Baudouin, một nhà nghiên cứu Phật giáo người Pháp, đã chọn ra 365 lời phát biểu thuộc nhiều đề tài khác nhau của Đức Đạt-Lai Lạt-Ma từ một số sách và các bài thuyết giảng của Ngài
Các tin đã đăng:
 Về trang trước    
  Page:  141 142 143 144 145 146 [147] 148 149 150  
Về đầu trang