Lời
Tựa
Bạn
thân mến,
Tập
sách Cẩm nang của Người
Phật Tử (Buddism 101 – Questions and
Anwsers) dưới hình thức
vấn đáp này là
một tổng hợp của các
chủ đề giáo lý
căn bản dành cho những
người mới tìm hiểu
đạo Phật. Khi biên soạn
tập sách này, chúng tôi
đặc biệt nghĩ
đến những Phật tử
sơ phát tâm và
bước đầu tìm
hiểu giáo lý của
đạo Phật trong một bối
cảnh đa văn hoá và
nhiều truyền thống tôn
giáo. Do vậy, các chủ
đề được giới
thiệu ở đây mang tính
cách căn bản nhằm giúp
cho người đọc có
một cái nhìn tổng quát
về lời dạy của
Đức Phật trên cả hai
phương diện lý thuyết
và thực hành. Chúng tôi
không dám đi sâu hơn
vào các vấn đề
triết học Phật giáo vì
e rằng làm như thế sẽ
gây khó khăn cho người
mới học; tuy nhiên, các
vấn đề chọn lọc
được nêu ra ở
đây là cốt tủy
của đạo Phật. Bạn
cần nắm thật vững các
chủ đề này
trước khi đi vào nghiên
cứu sâu xa hơn. Hy vọng
tập sách nhỏ này sẽ
là nấc thang hữu ích,
giúp bạn trên con
đường tìm hiểu
và tu tập.
Los
Angeles, mùa Đông 2008
Khải
Thiên
Nam mô Giải Oán kết Bồ Tát-ma-ha-tát
Giả sử bá thiên kiếp Sở tác nghiệp bất vong, Nhân duyên hội ngộ thời, Quả báo hoàn tự thọ.
Vấn đề tôi nói hôm nay là một chữ XẢ. Quí vị biết ngược với
xả là gì không? Là cố chấp, nắm chặt. Cố là chặt, chấp là nắm; cố chấp là nắm
chặt. Khác với nắm chặt là buông bỏ.
I. Có ba chặng
đường đến giác ngộ: Nhân thiên (con đường nhỏ hay chặng một), Thanh văn,
Duyên Giác (con đường trung hay chặng hai), Bồ tát (con đường lớn hay
chặng ba). Ở mỗi chặng, động lực tu tập một khác, có thể tóm tắt trong
hai yếu tố:
Mặc dầu tất cả các tôn giáo đều
ca ngợi tình thương, nhưng cho đến nay, ngoại trừ Phật giáo, tất cả các tôn
giáo khác đã từng có những cuộc thánh chiến đẫm máu. Riêng về Phật giáo, khoảng thế kỷ 12, đạo Hồi
cũng đã tàn sát Chư tăng và triệt phá các cơ sở giáo dục của Phật giáo trong
các nước nam Á, trong đó có Ấn độ và Afganistan.
Hỏi: Chúng
con là những người rất mến mộ đạo Phật nhưng hiện ở rất xa, do đó ít
có điều kiện để mua sách Phật pháp để đọc, thỉnh thoảng chúng con có đi
lễ chùa, được nhà chùa khuyến khích qui y Tam bảo và thọ trì Năm giới.
Nếu quý vị lấy Sáu Đại Tông Chỉ làm nền tảng và đào luyện thân tâm của mình, thì quý vị sẽ đạt được sự tự do về sanh và tử.
Chúng
ta sanh ra ở thế gian nầy, đa số là không biết để làm gì; chúng ta cứ
hồ đồ sanh ra, rồi lại hồ đồ chết đi. Trong khoảng thời gian từ lúc sinh
ra cho đến lúc chết đi, chúng ta vì danh mà điên đảo, vì lợi mà đảo
điên, vì sắc mà nghiêng ngả, vì muốn ăn ngon mà ngả nghiêng, vì ham
hưởng thụ mà điên điên đảo đảo.
Lời Giới Thiệu
Nhân duyên nhập đạo của mỗi Phật-tử
rất có thể không giống nhau : Có người nhập đạo vì
lòng từ-bi quảng-đại và gương trí-tuệ rạng ngời của
Đức Phật.
Có người vì thông ngộ được chân-lý
nhiệm mầu qua các Kinh luận, có người vì cảm mến đạo
hạnh trang-nghiêm của các vị Tăng-già, có người vì
thấy rõ tướng tốt và vẻ đẹp đoan nghi của chư Phật.
Lại có người vì yêu chuộng nền
đạo-đức cổ truyền của dân tộc v.v… Nhưng tất cả đều
muốn đi sâu vào đạo và hưởng thụ được nhiều công đức.
Mỗi năm đến ngày Phật-Đản, đàn con
Phật đang hướng về hình ảnh Đức Phật, Ôn lại lịch-sử
cao đẹp của Ngài, những đức tánh đại hùng đại-lực và
biết bao nhiêu tướng tốt vẻ đẹp của Ngài để thầm
nguyện noi theo cho tự mình, cho con cháu mình và
cho tất cả.
Chúng tôi nhà Tổng Phát-hành của
Phật-học-viện đã tìm lại những tướng tốt của Đức
Phật qua các Kinh sách từ ngàn xưa để lại, gửi đến
quý vị, mong quý vị cùng chúng tôi đọc lại những
điểm mà đức Cha Lành của chúng ta khác hơn tất cả
các vị Thánh-Nhân.
TỔNG PHÁT HÀNH
Phật-Học-Viện Trung-Phần
hết
tuy xa mà gần. Xa, vì chúng ta nghĩ rằng nó chỉ đến sau nầy mà thôi;
gần vì nó có thể xảy ra bất cứ lúc nào. Chết là điều cầm chắc, nhưng
lúc nào là điều không ai có thể tiên liệu trước được.
Khi giờ ra đi đã đến rồi thì không một lời lẽ nào có thể thuyết phục
bắt nó phải chờ được, không một quyền lực nào đẩy lùi được nó, không có
tiền của nào mua chuộc được, cũng như không có một sắc đẹp nào có thể
rù quến nó được hết.
Trong thời công phu khuya ở đa số các chùa đều có tụng chú Lăng Nghiêm,
đại bi và thập chú. Từ lâu tôi vẫn có ý tìm lại những bản tiếng Phạn
(Sanskrit) của những bài chú này. Trong quyển "Nhị Khóa hiệp giải" có
nói rõ về xuất xứ của các bài chú này, nhưng đương nhiên là không có
tiếng Phạn. Sau này Hòa thượng Thiền Tâm trong Kinh Niệm Phật Ba la mật,
có phiên âm lại bài chú Vãng Sinh cho giống với tiếng Phạn hơn.
Các tin đã đăng:
|