No. 699 Hán dịch: Đời Đại Đường, Trung Thiên Trúc Tam tạng Pháp sư Địa bà ha la, Đường dịch là Nhật Chiếu (01). Việt dịch: Quảng Minh.
Hỏi : Khi
quán Đức Phật trăm phước trang nghiêm, cái quán đó có phải vọng tưởng không ?
Đáp : Thầy nói cái quán
đó nằm trong tông phái nào ?
Hỏi : Dạ,
cũng như thay vì quán hơi thở mà nay quán trăm phước trang nghiêm của Đức Phật ?
Hôm nay trò chuyện với quý vị, tôi xin được nhắc nhở những người xuất
gia trẻ bốn điều: một là tích phước, hai là tập lao, ba là trì giới, bốn
là tự tôn.
Nhân đọc bài viết về tiểu sử
và sự nghiệp hoằng pháp của Tôn Giả Ca Chiên Diên (Maha Katyayana) một trong
mười đại đệ tử của Đức Phật nổi tiếng là “biện luận đệ nhất” đăng trên trang mạng Hoằng Pháp Hà Nội tôi
không nén được xúc động và không thể không bày tỏ lòng tôn kính tột độ đối với
một vị bồ tát, một đạo sư thật vĩ đại đã đi đúng mạch sống của Phật Giáo
Lời giới thiệu của người dịch :Bernard Baudouin, một nhà nghiên cứu Phật giáo người Pháp, đã chọn ra 365 lời phát biểu thuộc nhiều đề tài khác nhau của Đức Đạt-Lai Lạt-Ma
Ngày 31/3/2011, Đại Giới đàn Hà Nội tại Tổ đình Hội Xá - xã Thắng Lợi - huyện Thường Tín - Hà Nội, bước vào ngày cuối cùng. 2 Hội đồng giới sư đăng đàn truyền giới Tỳ Kheo Ni cho 55 giới tử Ni (Hội đồng giới sư Ni truyền bản pháp, Hội đồng giới sư Tăng truyền chính pháp).
“Trong cuộc sống, có
những điều mà ai cũng phải đương đầu đó là được và mất, hạnh phúc và khổ
đau.Vậy, trong lúc thăng trầm ấy, điều mà ta nên làm được là giữ tâm bình
thản”.
Sáng ngày 26 tháng 02 năm Tân Mão (nhằm ngày 30/ 03/ 2011) tại Tổ Đình Hội Xá - xã Thắng Lợi - huyện Thường Tín, BTSPG Hà Nội đã chính thức khai lễ truyền thụ giới Đại giới đàn Phật lịch 2055 cho 133 giới tử đến từ 29 quận huyện trong toàn thành phố HN.
Chúng ta hãy nói một chút về việc hành thiền (thiền tứ niệm
xứ). Quí vị cần phải biết một số điểm quan trọng trước khi bắt đầu thực
hành. Hành thiền có nghĩa là gì? Quý vị thực hành như thế nào? Trạng
thái tâm quan sát ra sao, thái độ thế nào? Mục đích hành thiền của quý
vị là gì? Quý vị cần có một ý niệm và mục đích rõ ràng trước khi bắt đầu
thực hành.
Chư Hiền
Đức, Thánh nhân xưa thường dạy hàng đệ tử: “Làm phước không bằng tránh
tội!” để răn dè những ai sống liều lĩnh, không biết e sợ những tội mình
gây ra, dù kèm theo đó có tạo phước. Vì làm phước tuy đưa đến hạnh phúc,
cảnh giới tốt đẹp, y báu, chánh báu thù thắng.
Các tin đã đăng: