Hỏi: Tại sao nhà khoa học phải dùng ngũ giác quan ?
Đáp:
Nhà khoa học phải dùng ngũ
giác quan tức nhãn (mắt), nhĩ (tai), tỷ (mũi), thiệt (lưỡi), thân để cảm nhận sự
vật, nếu ngũ giác quan không cảm nhận được là họ không biết. Như ánh sáng
chiếu trên không gian có thể chứng tỏ sự tồn tại của không gian, mà ánh sáng
chiếu trên thời gian thì không thể chứng tỏ sự tồn tại của thời gian, vì thời
gian thuộc về Ẩn tánh, ngũ giác quan không thể cảm nhận.
Chứng ngộ Giáo Pháp (Dhamma), con đường giải thoát ra khỏi
vòng sanh tử triền miên, là công việc mà tất cả chúng ta phải làm đơn
độc, mỗi người cho riêng mình.
Vì thế, để hiểu một cách sâu sắc và toàn triệt về nhân quả, nhất là
quả dị thục thì ngoài việc nghiên cứu về phương diện lý thuyết cần phải
thể nghiệm nhân quả bằng tuệ giác, kinh nghiệm nội tại thông qua thiền
định như các bậc Thanh, bởi quả dị thục của nghiệp là một trong bốn phạm
trù mà con người không thể tư duy được (Kinh Tăng Chi Bộ I, phẩm Bổn
pháp).
Chánh
niệm có thể chuyển hóa tất cả các mối quan hệ cá nhân. Khi né tránh sự
đau khổ, có nghĩa là chúng ta ruồng bỏ những người thân cũng như chính
chúng ta. Nhưng khi nhìn vào bất cứ những điều gì nảy sinh bên trong
chúng ta một cách chánh niệm và từ ái là chúng ta có thể hiện diện một
cách đích thực và sống động với chính mình và với người khác.
Ở VN ta các chùa thường hay thờ Phật, thờ Tổ, thờ
Thánh. Nhờ Phật độ nên mỗi năm tôi về VN một lần, mà lần nào tôi cũng đi
từ Nam ra Bắc hầu hết thời gian tôi đều dành cho việc đi tham quan các
chùa, do đó tôi thấy : Cách bài trí các tượng chư Phật, chư Bồ Tát, ở
trong chùa tuy cũng có công thức và ý nghĩa rõ ràng, nhưng vì xưa nay
không có sách vở nào ghi chép cho tinh tường.
Hoa sen là loài hoa mang biểu tượng cao quý nhất của Phật
giáo. Vì hoa sen biểu trưng cho Phật tính vốn sẵn có trong mỗi chúng
sinh. Cuộc đời của Đức Thế Tôn từ khi đản sinh cho đến khi đi vào cõi
Niết Bàn là một cuộc đời gắn liền với đóa hoa sen vô nhiễm giữa cõi đời
ngũ trược ác thế này.
Có nhiều
người đi chùa nhưng họ đến để tìm một cái gì đó không liên quan đến
việc tỉnh thức tâm linh. Người Tàu đến chùa cúng Phật rất nhiều, để cầu
buôn may bán đắt, làm ăn phát đạt hoặc xin xăm xin quẻ, nếu được quẻ tốt
thì mừng cúng Phật nhiều, nếu gặp quẻ xấu thì buồn bã bỏ về.
"Một cuộc hôn nhân hạnh phúc sẽ là giữa một bà vợ đui và một ông chồngđiếc" (Montaigne).
Cuộc hôn nhân đúng, người
đàn ông và người đàn bà lo lắng cho người bạn đời của mình nhiều hơn là
cho chính mình. Nó là sự tương ái bằng mối quan tâm và là sự đương đầu
để hy sinh cho nhau vì mục tiêu của cả hai. Cảm giác an toàn và hài lòng
của chính nó đi từ những nỗ lực cho nhau.
Tôi tin rằng ý nghĩa
của cuộc sống là hạnh phúc. Từ lúc sanh ra đời, mỗi người trong chúng ta
đều muốn hạnh phúc và tránh đau khổ. Không một điều kiện xã hội hay
giáo dục, hoặc một lý tưởng nào có thể làm lệch lạc sự mong muốn nầy.
Những năm
cuối đời, những gì thấy hay tôi không còn nói ẩn khuất như trước nữa, mà nói rõ
ra hết cho đại chúng nghe. Bởi vì chúng ta tu nếu không nắm chắc, không biết rõ
chỗ đến của mình thì đời tu sẽ bị trở ngại, bị nghi ngờ không tiến được. Thế
nên hôm nay tôi sẽ giảng đề tài Phật giáo Thiền tông thực tế đến không ngờ, đại
chúng chú tâm lắng nghe, lãnh hội để tu hành.
Các tin đã đăng: