Tặng chị em nhà họ Trần
Phật giáo thường được nhắc đến như một tín ngưỡng bi
quan yếm thế tiêu cực, một tín ngưỡng của những người vô vọng phiêu lưu
cực đoan. Có thật thế không?
Kinh Đại Bát Nhã, quyển 381 nói rằng: Chân tay và trước ngực của
Phật đều có “Cát tường hỷ toàn” để biểu thị công đức của Phật. Đại trí
độ luận, quyển thứ 89, phẩm tứ nhiếp thứ 78 có nói: Tay, chân, hông và
ngực của Đức Thế Tôn có đầy đủ các tướng các tường. Nhìn chung, trong
kinh văn Nguyên thủy, chữ Vạn ít được đề cập và được xem là một trong 32
tướng tốt.
Chết tuy xa mà gần. Xa, vì chúng ta nghĩ rằng nó chỉ đến sau nầy mà thôi; gần vì nó có thể xảy ra bất cứ lúc nào. Chết là điều cầm chắc, nhưng lúc nào là điều không ai có thể tiên liệu trước được.
Nếu không phân biệt thiện-ác, thì làm sao mà hành thiện? Nhưng nếu
phân biệt thiện-ác, thì còn vướng mắc vào cái nhìn thiển cận, méo mó,
sai lạc của nhị biên, còn chưa thấy được cái Không của sự vật…
Tại
sao phải hành sám hối? Tôi nhận thức rằng muốn nghĩ đến vãng sanh Tịnh Độ cần
phải sám hối trước, phát bồ đề tâm, nhất hướng chuyên niệm A Di Đà Phật. Chỉ có
sám hối nghiệp chướng của mình thề không tái tạo, mới được vãng sanh.
Sống tỉnh thức trong giờ phút hiện tại với một sự quân bình,
tĩnh lặng và hiểu biết, cho dù kinh nghiệm ta có là dễ chịu, khó chịu
hoặc trung hòa, là một chuyện có thể được. Ðó là nhờ sức mạnh của chánh
niệm.
Ở đời ai mà tránh được cái ngã, cái ngã chấp của mình! Khi thấy mình có một cái bản ngã hơn cái bản ngã của người khác thì cho đó là sang, là quý, là đáng trọng mà quên rằng người khác cũng có cái ngã đáng quý đáng trọng của họ.
Quán chiếu vô thường sâu sắc để thấy rõ như vậy thì không có gì phải lo
sợ cả. Ngược lại người ta còn an nhiên, tự tại trước mọi biến động.
Thấy rõ vô thường, con người biết trân quý sự sống và làm ngay những
điều tốt đẹp cần làm.
Trong vài thập kỷ qua, thực tập chánh niệm tỉnh giác đã phát
triển lớn mạnh trong ngành tâm lý học. Được Jon Kabat-Zinn định nghĩa là
“sự tỉnh thức không phán xét trong thời điểm hiện tại,” tỉnh thức cho
phép chúng ta nhận ra những suy nghĩ, cảm xúc và hành vi của chính mình
khi chúng phát sinh mà không bị mắc kẹt trong những phản ứng thường thấy
và tự động của mình.
I. DẪN NHẬP
Tâm kinh Bát-nhã là một bản kinh trọng yếu trong nhà
Thiền, bản kinh này nói về “tánh không” của các pháp. Người tu Phật phải
mở được cánh cửa trí tuệ, thấu đạt lý Bát-nhã để đi vào Không môn. Do
đó chúng tôi xin trao đổi một chút về ý nghĩa: “Yếu chỉ Tâm kinh
Bát-nhã”. Tất cả Phật tử chúng ta đều thuộc lòng bài Tâm kinh Bát-nhã,
nhưng thuộc lòng danh tự Bát-nhã vẫn chưa đủ mà phải thuộc lòng Bát-nhã.
Các tin đã đăng: