tin liên quan:"Đạo sư" Duy Tuệ xuyên tạc gì về đạo Phật?Bài viết này tiếp tục trích dẫn và bàn luận những vấn đề từ
nội dung quyển sách ““Ta là ai?” Thông tỏ sự hiểu lầm sau hàng ngàn năm”
của tác giả Duy Tuệ (Công ty Minh Triết và Nhà Xuất bản Văn hóa Thông
tin xuất bản năm 2011).
GNO -
Là Phật tử, chúng ta không kỳ thị, mà tôn trọng sự đa dạng và sống hòa
hợp cộng trụ nhưng không thể dễ dãi "hòa tan" vào tất cả...
“Không có nghiệp chướng gì của đời
trước để đời này phải trả, phải chịu cảnh cơ hàn cực khổ, thiếu cơm ăn,
áo mặc hay nhà ở. Nhìn theo kiểu phải trả nghiệp là tự đưa mình vào ngõ
cụt, xuống vực thẳm hay đường cùng”.
Ngày nay, đất nước đang chuyển mình trong sự hội nhập
chung của quốc tế, mọi cố gắng để có thể bắt kịp với xu hướng phát triển
trên mọi phương diện và lãnh vực khác nhau của xã hội.
Một bản tin của Phattuvietnam.net có một khóa học về đạo
Phật, trong đó, học viên là giáo lý viên (người phụ trách đào tạo,
truyền bá giáo lý) của một tôn giáo khác, được tổ chức tại cơ sở của tôn
giáo khác đó. Một vị sư Phật giáo được mời đến dạy.
Hãy để cho nhân gian hiểu rằng Bồ Tát Di Lặc không chỉ như ông Bụt an
vị một chỗ để cho mọi người đến vái lạy cầu lộc. Mà Bồ Tát Di Lặc sẽ
hội nhập với đời sống Phật giáo hơn, gần gũi hơn, phù hợp hơn với sự
phát triển Phật giáo trong giai đoạn Phật lịch đã bước sang 2556.
Trong bối cảnh hiện nay câu chuyện bịa đặt về một vị nữ “chân
tu” “trở lại đạo” vẫn còn được một số trang mạng Thiên Chúa giáo người
Việt ở nước ngoài đăng tải như một “phép mầu” để phục vụ cho việc cải
đạo tín đồ Phật giáo, thì đối với những việc làm có thể gây ngộ nhận, bị
lợi dụng cần hết sức thận trọng.
Nên nghiêm túc nhìn nhận những sai sử, những vấp ngã, ngay cả
trong ý nghĩa của khái niệm ý thức hệ. Bởi vì sao? Chỉ bởi vì GHPGVN
là một tổ chức kế thừa lịch sử Phật giáo hai ngàn năm. Đơn giản chỉ là
vậy, nhưng nhiệm vụ thì hoàn toàn không giản đơn chút nào.
Nếu như một nhà giáo dục giảng dạy và hướng dẫn học trò không
đúng cách sẽ ảnh hưởng đến biết bao nhiêu thế hệ, một nhà tôn giáo
truyền đạt sai ảnh hưởng đến muôn đời tu học của một tín đồ.
>>>Cách viết tin, bài truyền thông Phật giáo (phần 1)Hàng năm, có nhiều sự kiện Phật giáo được tổ chức như: ngày
vía Phật Di Lặc (mùng 1 Tết), Đại lễ Phật đản (Vesak), Lễ Vu Lan, ngày
vía của các vị Phật. Cuối năm thường nhộn nhịp với các nghi lễ ngày
vía Phật Di Đà (17/11 âm lịch), ngày Lễ Phật Thích Ca thành đạo (8/12 âm
lịch), Tết nguyên đán.v.v…
Các tin đã đăng: