GN - Có quá nhiều sự khác biệt trong nghi lễ Phật
giáo của ba miền Bắc, Trung, Nam: các câu pháp ngữ, các bài hô, xướng, tán
tụng, ngâm vịnh; có bài âm Hán Việt, có bài vừa Hán vừa Nôm; cách sử dụng
chuông, mõ, trống, khánh, các nghi thức tụng niệm…
Tuổi đời ngoài ngũ tuần, tuổi đạo hơn bốn thập kỷ.
Tính cách nói đi đôi với làm. . Lần đầu tiên chúng tôi chứng kiến có 01
vị Tăng phát biểu rất hùng hồn ( tại buổi Hội Nghị Sinh Hoạt Tu Chỉnh
Hiến Chương Tiến Tới Nhiệm Kì VII GHPGVN ) với lời lẽ rắn giỏi - tính
cách quyết đoán - mạnh mẽ.
Việc xác định đối tượng cũng như giới hạn đối tượng
trong hoạt động giáo dục của Giáo hội như thế phù hợp với yêu cầu và
hoàn cảnh của những năm 1980, 1990 khi mà hoạt động giáo dục Tăng Ni là
một yêu cầu bức thiết, hàng đầu sau một thời gian đình trệ vì hoàn cảnh.
Khi đó, Phật giáo Việt Nam cần ít nhất 20 năm tập trung cho hoạt động
giáo dục, đào tạo Tăng Ni, nâng cao c ơ bản mặt bằng trình độ Tăng Ni,
lấy đó làm đào tạo những chuyển biến quan trọng trong hoạt động giáo dục
của Phật giáo Việt Nam.
Ngày 20/11 là ngày hội nhà giáo của thế gian. Chúng
ta phải luôn tự ý thức rõ rằng chúng ta là những người đi theo con đường
xuất thế gian. Chúng tôi không phải là nhà giáo, chúng tôi trước sau
chỉ là người tu hành. Và người thầy vĩ đại của chúng ta là Đức Bản sư.
Kính mong chư vị luôn tâm tâm niệm niệm những điều bản hoài khi thụ giới
xuất gia đã phát nguyện. Hãy đem công quả của sự tu tập xuất gia mà
cống hiến cho đời, chứ đừng để thói đời quấy nhiễu, làm hoen ố đời sống
phạm hạnh của chúng ta.
Hiến chương, luật định ra đời nhằm tạo ra sự công
bằng và hài hoà trong các mối quan hệ giữa cá nhân và tập thể, giữa các
đơn vị khác nhau trong một tố chức thống nhất.
Giáo dục Phật giáo là lý tưởng hoàn thiện xã hội và con
người. Lý tưởng này vẫn được truyền thừa qua nhiều thế hệ nhằm đem lại
hài hoà, thịnh vượng và hạnh phúc cho con người, xã hội. Đức Phật chẳng
những là một triết gia lỗi lạc, một đạo sư chuẩn mực mà còn là một nhà
giáo dục vĩ đại.
Tại Hội sách TPHCM năm 2012, khách tham dự đều được phân phát
một quyển sách nhỏ, nhan đề “Lời trí tuệ”, tác giả là Duy Tuệ, với hình
bìa là chân dung bán thân của Duy Tuệ.
Sống trong đời, “một cây làm chẳng nên non” nên người ta thường hợp lực,
liên minh liên kết lại với nhau. Nhưng có lẽ liên minh tồi tệ và đen
đúa nhất trong đời là liên minh ma quỷ. Truyện cổ Phật giáo, kể rằng: “Thuở
xưa, có một Tỷ kheo bị tẩn xuất, ảo não buồn rầu, vừa đi vừa than khóc.
Dọc đường, Tỷ kheo ấy gặp một con quỷ vốn phạm pháp cũng bị Tỳ Sa Môn
Thiên vương tẩn xuất. Quỷ hỏi vị Tỷ kheo:
Giáo dục Phật giáo giúp cho con người hiểu sâu, hiểu đúng sự
thật về bản chất của bản thân, mà tâm lý chung ít có ai nghĩ đến suy xét
về bản thân…từ đó giúp cho con người những bài học cho bản thân cần
sống thế nào, cần phải làm gì để hoàn thiện mình.
Duy Tuệ đẩy mức độ công kích Phật giáo lên rất cao so với Bà
Thanh Hải, cực đoan hơn, quá khích hơn. Ông Duy Tuệ không chỉ muốn leo
lên mức “minh sư thời đại” như bà Thanh Hải, mà muốn “thông tỏ sự hiểu
lầm sau hàng ngàn năm”, bôi đen quá khứ, phỉ nhổ truyền thống, phủ nhận
Phật giáo cả trong hiện tại lẫn lịch sử.
Các tin đã đăng:
|