Phật giáo đã đi vào lòng dân tộc Việt Nam từ thuở bình minh của kỷ nguyên. Phật giáo đã hòa quyện và tô thắm nguồn đạo lý dân tộc và đã trở thành một tôn giáo của dân tộc Việt Nam. Dân tộc và Phật giáo tuy hai mà một, không thể tách rời ra được. Lịch sử đã chứng minh:
“Này chư Tỷ Kheo, hãy du hành và an lạc, vì lợi ích, vì hạnh phúc cho chư thiên và loài người”
Nếu không có hoạch định chiến lược phù hợp với thời đại mà công nghệ đang thay đổi hàng ngày đã, đang và sẽ làm cho cả thế giới thay đổi thì sẽ không thể tồn tại thì nói gì đến phát triển trong tương lai.
GN - Trên báo Giác Ngộ số 643, HT.Thích Giác Quang, Phó ban Thường trực BTS PG Thừa Thiên Huế đã chia sẻ rằng: “Phật giáo Thừa Thiên Huế đã vừa làm một cuộc “chuyển giao trách nhiệm cho thế hệ kế thừa” trên cơ sở “người trên biết giao trách nhiệm và người dưới biết trân trọng đón nhận trách nhiệm”.
Thà rằng Đại hội có thực chất để củng cố nội tình PG trong thầm lặng
hơn là biến thành một lễ hội loãng màu giữa phố thị nhiều màu sắc hiện
nay.
Sáng 26/9/2012, tại chùa Phổ Quang, quận Tân Bình, diễn ra Đại hội
Đại biểu Phật giáo Thành phố Hồ Chí Minh, nhiệm kỳ VIII (2012-2017).
LTS : Bài Tham luận của cư sĩ tiến sĩ Hồng Quang, đọc tại Đại hội Giáo hội Phật Giáo Việt Nam 10 năm trước (2002), nay vẫn mang tính thời sự và những đề nghị của cư sĩ vẫn còn đượm nét thực tiển và cấp thiết cho một sự chuyển mình của Giáo Hội trước vấn nạn toàn cầu hóa hiện nay. Chúng tôi xin trích đăng lại phần hai để rộng đường dư luận.
NSGN - Chân
lý của Phật pháp vượt qua ngôn ngữ, nhưng ngôn ngữ chỉ ra chân lý, giống như
một tấm bản đồ chỉ hướng đúng để đi
Chúng ta đang sống ở một thời đại đặc biệt. Phật pháp bây giờ
đã được khắp thế giới biết đến. Phật pháp được thực hành ở những vùng đất mới,
trong dân chúng với những truyền thống và mối quan tâm khác nhau. Phật pháp
đang đóng góp vào một nền văn hóa mới toàn cầu.
Trong
thời gian gần đây có hai hiện tượng được đài báo và nhiêu tạp chí
truyền thông... Một là “hiện tượng thơ Thiền non thiêng Yên Tử” của ông
Hoàng Quang Thuận, và hai là hiện tượng “đạo sư” Duy Tuệ lập nhiều câu
lạc bộ, nhóm, hội “ Thiền Minh Triết Trần Nhân Tông” trong và ngoài
nước.
Tôi sẽ bình tĩnh, ung dung “tận tình” mổ xẻ từng điểm một,
chậm rãi từng hồi một, để mọi người thấy rõ ông ta sai lầm chỗ nào, tà
kiến chỗ nào, chỗ nào là quay cóp, tạm mượn của ai, tư tưởng gốc ra
sao... để ông ta không thể lòe bịp những người con Phật nhẹ dạ, cả tin
được nữa.
Duy Tuệ đã dùng công cụ của lý trí bất toàn đầy tham vọng cùng với những sở tri chắp vá, vay mượn nhiều nơi để khai sáng cho bao người?!
Các tin đã đăng: