Giáo dục Phật học tương quan cụ thể đến đường hướng giáo dục
của một dân tộc. Trước tiên, cần phải nghiên cứu tư tưởng Phật giáo Việt
Nam thông qua các vị danh tăng, danh nhân văn hoá lịch sử, các thư tịch
khảo cổ…, từ đó đánh giá mức độ ảnh hưởng và các trào lưu tư tưởng Phật
học từ quá khứ đến hiện tại.
Tôi cũng đã từng nghe một số chuyện xuyên tạc, trá
hình Đạo Phật liên quan đến đạo sư Duy Tuệ, nhưng chưa từng đọc một cuốn
sách nào của ông nên với bản tính tò mò, mình đã quyết định đọc ngay
cuốn sách này.
Nếu có sức mạnh tinh thần nào đó làm cho dân tộc Việt Nam bền vững đến
ngày nay, thì sức mạnh ấy chính là sức mạnh của ánh sáng từ bi và giải
thoát. Trong quá khứ cũng như trong hiện tại, những trang sử vàng son
của đạo Phật, qua các triều đại Việt
nam, lúc thịnh đạt cũng như buổi suy vi, chưa và không bao giờ đi ngược
lại cái sức mạnh tinh thần truyền thống ấy.
Hoằng pháp cho người nước ngoài tại chỗ có thể tiến
hành bằng nhiều phương thức và những phương thức đó có thể tiến hành
đồng thời. Trong bài viết này, chúng tôi chỉ nêu tổ chức phương thức
khóa lễ dành cho khách du lịch nước ngoài đến thăm chùa.
Trong một bài viết trước đây,chúng tôi đã có dịp đề
cập đến hoạt động Gia đình Phật tử trong bối cảnh số lượng thanh thiếu
niên tăng trong mức gia tăng chung của dân số. Đồng thời, cũng điểm qua
mối quan hệ giữa hoạt động Gia đình Phật tử với số lượng Phật tử đi
chùa, trong đó, đáng lưu ý là so sánh với thanh niên Phật tử nói chung.
Tiến sĩ nói về việc Phật giáo bị xâm hại trầm trọng,
nhưng bị xâm hại như thế nào ta phải biết rõ để phòng tránh và khắc phục
nhằm bảo vệ Phật Pháp trường tồn. Ta nhất quyết không để đạo Phật bị
suy tàn theo dự đoán của tiến sĩ Amarjiva Lochan.
Các bài viết về Duy Tuệ đăng trên các cơ quan truyền thông
Phật giáo và các trang mạng đều cùng dùng một cụm từ “đốt đền” để gọi
việc làm của ông này. Đúng ra, gọi Duy Tuệ là kẻ “đốt chùa” mới đúng, vì
ông ta công kích Phật giáo với một sự cuồng dại chưa từng thấy.
Các
bài viết về Duy Tuệ đăng trên các cơ quan truyền thông Phật giáo và các trang mạng
đều cùng dùng một cụm từ “đốt đền” để gọi việc làm của ông này. Đúng ra, gọi
Duy Tuệ là kẻ “đốt chùa” mới đúng, vì ông ta công kích Phật giáo với một sự cuồng
dại chưa từng thấy.
- Trong
các khóa tu ở chùa, các Tăng/Ni thường hay dùng kinh sách, các buổi
thuyết pháp… để chuyển tải giáo lý đến những người học Phật. Tuy nhiên
chư Tăng chùa Hoằng Pháp (huyện Hóc Môn, TPHCM), ngoài các cách trên còn
thông qua các tiết mục văn nghệ để chuyển tải lời Phật dạy.
Trong chúng con, người Phật tử am hiểu được Phật Pháp
thì ít , mà người mới vào Đạo, Tín tâm còn cạn cợt chưa được học, chưa
hiểu thấu đáo Phật Pháp thì nhiều nên mới có những lời lẽ thiếu tôn
trọng, xúc phạm đến ngôi TĂNG BẢO.
Các tin đã đăng: