GN - Nhận
biết được sự cần thiết và những lợi ích thiết thực của việc hộ trì
Chánh pháp của người Phật tử tại gia, đồng thời đáp ứng nguyện vọng tìm
cầu giáo pháp của đông đảo tín đồ, Phật tử trên địa bàn thành phố, với
tinh thần “hoằng pháp vi gia vụ, lợi sinh vi sự nghiệp”, Ban Hoằng pháp
THPG Hà Nội đề ra nhiều hoạt động nhằm hướng dẫn và hình thành những đạo
tràng Phật tử thuần thành, đủ đức đủ tài để có thể trợ duyên đắc lực
cho sự nghiệp hoằng pháp, góp phần phát triển của đạo Phật tại Hà Nội
nói riêng và nền đạo pháp nói chung. Trong đó, nổi bật nhất là việc
thành lập các lớp học giáo lý căn bản cho Phật tử tại gia trên toàn
TP.Hà Nội.
Gần đây, sự xuất hiện dồn dập những hiện tượng, sự kiện gây
tổn hại đến hình ảnh Phật giáo đã gây bức xúc trong giới Tăng Ni Phật
tử, cũng như làm hàng giáo phẩm quan tâm.
Ngôi chùa được xây dựng trước là để thờ Phật, sau là nơi tu
học và là nơi hoằng truyền Phật pháp chứ không phải là cỗ máy hái ra
tiền cho chính quyền hay người trụ trì.
Nhân dịp bạn đọc quan tâm nhiều đến vấn đề người Tăng sĩ Phật giáo dùng hàng hiệu, xin được phép đề cập đến một khía cạnh tác động của vấn đề người Tăng sĩ có đời sống xa hoa. Đó là việc lợi dụng việc này để cải đạo tín đồ Phật giáo.
Công cuộc chấn hưng Phật giáo Việt Nam không phải tự
chấm dứt vì đã đạt mục tiêu đã được đề ra, mà chấm dứt vì hoàn cảnh lịch
sử liên hệ. Công cuộc chấn hưng Phật giáo Việt Nam là một quá trình
đang vận hành dang dở.
Bạn đọc Minh Ngọc, người vẫn thường phản hồi các bài viết của tôi, trong phản hồi bài Hoằng pháp, hộ pháp: cần nhiều tiếng nói xây dựng hơn nữa, có nêu một nhận định số bài viết của tôi giảm đáng kể, và thắc mắc “BÚT MÒN” hay “ĐÁ MÒN”.
Ngành giáo dục cộng đồng của Phật giáo hiện nay gần như là một con số không. Đó có thể là một phát biểu hơi sỗ sàng, nhưng là sự thật. Đạo Phật là đạo như thật không cần ngại sự thật.Mà số không thì không có giá trị cứu rỗi cho bất cứ điều gì.
DÀN Ý ĐẠI CƯƠNG
Dẫn nhập: Trụ trì là những người nhận lãnh sứ mạng tiếp tăng độ chúng,
truyền trao giáo điển của đức Phật cho chúng hữu tình, làm sáng tỏ lời
dạy của Ngài, giúp cho đàn hậu tấn, giúp cho hội chúng Phật tử nhận thức
được giáo lý giác ngộ, giải thoát; hầu chuyển hóa tâm thức, tạo dựng
một đời sống an lạc và hạnh phúc cho muôn loài.
Từ đầu thế kỷ XX, việc in kinh Phật tại Việt Nam đã
được thay đổi từ in mộc bản sang in bằng máy in. Cho đến nay, cùng với
sự phát triển của công nghệ in, hình thức in kinh Phật ngày càng phong
phú.
Các tin đã đăng: