Moscow, Nga
– “Ngày 10-9-2002, tại khuôn viên nghĩa trang gần thành phố Ulan Ude
(Liên bang Nga), nhục thân đức Thượng thủ Giáo hội Phật giáo Nga
Dasha-Dorzho Itigelov, Khambo Lama đời thứ 12 đã được khai quật trước sự
chứng kiến của môn đồ pháp quyến, các quan chức và chuyên gia. Đức
Thượng thủ Itigelov viên tịch năm 1927.”
Đến cuối thế kỷ hai mươi , con người đã sử dụng những tri thức khoa học
để lý giải các hiện tượng tự nhiên và xã hội một cách rất biện chứng.
Nhiều điều bí ẩn đã được khám phá làm thay đổi nhân sinh quan của nhân
loại. Tuy vậy, cho đến nay nhiều điều huyền bí còn tồn tại, đang chờ đợi
các nhà khoa học khám phá. Sau đây là những điều bí ẩn mà loài người
chưa lý giải được cho đến thế kỷ 20:
Chúng ta đòi hỏi tự do, đòi hỏi bình đẳng thì hãy xoay lại
nội tâm mình mà đòi, đó là người khéo tu. Nếu cứ trông ra ngoài đòi hỏi
thì suốt kiếp cũng không thỏa mãn được. Người mê thì đòi bên ngoài,
người tỉnh thì đòi nơi mình.
(trên Giao điểm online ngày 27/09/2011, http://giaodiemonline.info/noidung_detail.php?newsid=6007) Chánh Lập
Theo Phật giáo quan niệm, mỗi con người là sản phẩm của chính mình, chúng ta hiện tại là sản phẩm do chính chúng ta tạo nhân trong quá khứ và lúc này ta đang tạo ra chính mình trong tương lai.
Ý kiến của GS Vật lý Trịnh Xuân Thuận và Mathieu Ricard
Có chăng một quan niệm về cái đẹp trong việc khám phá khoa học và
trong những lý thuyết hướng dẫn việc khám phá đó. Phật giáo quan niệm
về vẻ đẹp như thế nào?
Vài năm qua trên
báo chí và sách vở xuất hiện một số thảo luận về câu niệm (Nam Mô) A Di Đà Phật
hay (Nam Mô) A Mi Đà Phật. Có lẽ khởi đầu từ cuốn "Hương Sen Vạn Đức"
của HT Thích Trí Tịnh1 (2006), và "Ý Nghĩa Hoằng Pháp và Hộ
Pháp" của tác giả Diệu Âm - Diệu Ngộ được ghi nhận trong bài viết trên mạng
Thư Viện Hoa Sen (21-6-2011).
Nhiều người nói thực hành thiền Chánh Niệm tốt cho não bộ, nhưng
ai có thể chứng minh được điều này? Một vị sư Phật giáo, Thiền sư, Triết
gia, và trước đây là một khoa học gia, Matthieu Ricard tham dự án
nghiên cứu cho thực tập Thiền có ảnh hưởng tích cực cho não bộ.
Trong dân gian việc tang ma xuất hiện nỗi lo sợ quá mức khi người chết đúng vào giờ "trùng rơi vào kiếp sát" (Dần, Thân, Tỵ, Hợi) và sau đó, trong thời gian ngắn gia đình, người thân lại có người qua đời. Nỗi ám ảnh này được lưu truyền dai dẳng trong nhân gian. Tuy nhiên, trên thực tế đây chỉ là sự trùng hợp ngẫu nhiên hoặc lý giải được bằng những chứng cứ hết sức khoa học.
Trước hết xin bàn về hệ truyền thừa của dòng Lâm Tế ở Đàng Ngoài được truyền theo bài kệ của Tổ Minh Hành-Tại Tại hay theo bài kệ của Ngài Trí Bản-Đột Không.
Các tin đã đăng: