Phật giáo cần nói gì về nhữn giấc mộng? Giống như một nền văn
hóa khác, trong giới tín đồ Phật giáo cũng có những người tự xưng là
giỏi về chuyện giải thích giấc mộng. Hạng người đó đã làm lạc lối những
kẻ cả tin bằng cách khai thác sự thiếu hiểu biết của họ vốn cho rằng mỗi
giấc mộng đều có một ý nghĩa tâm linh hay tiên tri.
Năm 2012 có thể là năm của hàng loạt đột phá khoa học - lần đầu tiên các nhà nghiên cứu người Nga có kế hoạch thâm nhập vào hồ “Phương
Đông” còn sót lại ở Nam cực, tàu thăm dò “Voyager”
SGTT.VN - Sáng nay 7.12, tại trụ sở liên hiệp Các hội Khoa học kỹ thuật Việt Nam (Vusta), Giáo sư Trịnh Xuân Thuận, nhà vật lý thiên thể, nhân chuyến về nước sau 7 năm, đã có buổi gặp mặt và trò chuyện với các nhà khoa học về vấn đề “Phổ biến kiến thức”.
GNO - Chấp vào ý tưởng rằng người ta sẽ chết hoặc bị thảm họa trong năm 2012 có thể dẫn đến sự tự mãn tinh thần rất nguy hiểm...
Đã ngót 400 năm trôi qua kể từ ngày một vị thiền sư Việt
Nam viên tịch trong một ngôi chùa cổ ở Việt Nam, cuộc đời cũng như
những bí mật tu hành của ngài vẫn còn vô vàn ẩn số…Điều kỳ lạ là khi
thiền sư mất, cả tháng trời khắp chùa có mùi hương thơm rất lạ.
Để được thâu nhiếp tâm đừng cho sa ngã vào trong hành vi ô trược, nên
quán niệm đến điều tai hại là sự tiêu hoại cõi đời, kể như cái nhà, như
cái hang hoặc như cái vực sâu của chúng ta phải sanh, phải nương gá,
không thể trốn tránh khỏi điều tai hại ấy được.
Thế giới Lượng tử
Chúng ta đang sống trong một thế giới ngày càng bị chiếm lĩnh bởi khoa
học và công nghệ. Đồng thời với mô hình tư duy do nó tạo ra, lối sống
nặng khuynh hướng trục vật. Hơn thế nữa, dường như những trí thức bắt
nguồn từ khoa học - công nghệ ngày càng đối lập với trật tự sâu xa của
những xác tín ở cái thiêng liêng, ở cái siêu hình và ngôn từ triết học,
ngôn từ tôn giáo đã mất đi sức mạnh chân lý như trong thế kỷ trước đây.
Đột
phá khoa học của thế kỷ XX được đánh dấu bằng việc khám phá ra thuyết
tương đối của nhà vật lý học Albert Einstein ngay vào những năm đầu thế
kỷ đã làm chấn động dư luận thế giới, nhưng ý nghĩa lớn lao của nó,
theo tôi nghĩ, lại chính là sự tác động dây chuyền và có tính chất lâu
dài trong suốt cả một thế kỷ,
làm lung lay một phương pháp tư tưởng đã hằn sâu thành nếp, chiếm địa
vị độc tôn trong nghiên cứu, có lúc gây bế tắc trì trệ cho nhiều ngành
khoa học, không chỉ khoa học tự nhiên mà cả khoa học xã hội và nhân văn
- phương pháp duy lý cổ điển1 của phương Tây.
Năm 1940 là năm mà Việt Nam
và toàn cõi Đông dương bắt đầu nếm mùi khối lửa cuộc chiến tranh Mỹ Nhật
tại Thái Bình Dương lan rộng, và năm ấy tôi đang học tại trường Khải
Định Huế. Con nhà nghèo xứ Quảng ra chốn Thần kinh để học một trường lớn
có danh tiếng là một may mắn nhất của thời ấy.
Các tin đã đăng: