Trái đất – “ngôi nhà xanh” của chúng ta luôn chứa
đựng trong nó rất nhiều câu chuyện kỳ lạ
và thú vị mà không phải ai cũng có thể
biết hết.
Đối với tôi, Phật giáo trước hết là một con đường dẫn đến
Giác ngộ, một hoạt động chiêm nghiệm với cái nhìn chủ yếu hướng nội. Hơn
nữa, khoa học và Phật giáo sử dụng các phương pháp nghiên cứu thực tại
một cách hoàn toàn khác nhau.
Triết học Phật giáo liệu có còn giá trị trong xã hội đương đại, trong
tiến trình hiện đại hóa thế giới hay không? Nếu có thì nó có những giá
trị hiện đại nào? - Đây là những vấn đề cần giải đáp trong quá trình
nghiên cứu triết học Phật giáo nói chung và Phật giáo Trung Quốc nói
riêng.
Nếu đạo Phật được xem là một tôn giáo, thì đó là một tôn giáo
khoa học, tôn giáo nhân bản, tôn giáo minh triết hay một tôn giáo hiện
đại. Trong bài viết này, tôi không nhấn mạnh đến bản chất của tính hiện
đại trong đạo Phật, mà chỉ nhằm phác họa vài ý kiến về các ứng dụng tính
hiện đại của đạo Phật trong cuộc sống.
Bất nhị là không phải hai hay nhiều, cũng không phải một, mà là vô lượng hay không có số lượng. Số lượng
là số đếm chỉ có trong thế giới tương đối, nhị nguyên. Thế giới đó bị
hạn chế về không gian, thời gian và số lượng. Con người sống trong thế
giới đó đã quá quen thuộc với các thói quen sai lầm về nhận thức, tưởng
rằng đó là lẽ phải đời thường, tưởng rằng đó là khách quan nằm ngoài ý
thức.
Hỏi:
Kính bạch Thầy, con nghe người ta nói, con người sau khi chết có một
cái hồn tồn tại và rồi đi đầu thai, chớ không có nghiệp báo gì hết. Họ
nói như thế có đúng không? Kính xin Thầy giải đáp cho chúng con được rõ.
Chúng ta thường nghe nói, tưởng vậy nhưng không phải vậy.
Một câu nói thật đơn giản trong dân gian cũng có thể hàm chứa được một chân
lý sâu xa nếu chúng ta hiểu nó đến nơi đến chốn. Bài viết này chứng minh
vận tốc của ánh sáng không phải là một hằng số
Bao trùm cả tự nhiên và tâm linh, nó
phải được căn cứ trên cảm nhận phát sinh từ kinh nghiệm của tất cả mọi
thứ tự nhiên và tâm linh như một sự hợp nhất đầy đủ ý nghĩa. Đạo Phật
trả lời cho những sự mô tả này. Nếu có một tôn giáo mà có thể đương đầu
với những nhu cầu của khoa học hiện đại đấy sẽ là Đạo Phật...
Tùy
theo dân tộc và văn hóa khác nhau, người ta hiểu Phật Giáo
một cách khác nhau, và đặc biệt chúng tôi nghĩ
rằng chúng tôi có thể đối chiếu hai thái độ khác nhau giữa
quan điểm Tây Phương và quan điểm truyền thống Á
Đông đối với Phật Giáo. Cách nghiên cứu theo nguyên tắc phối
cảnh này hữu ích, bởi vì khi chúng ta hiểu được
cách nhìn của mỗi dân tộc có văn hóa khác nhau về một số điều
nào đó, chúng ta mới thấy được sự hạn chế hay
tính chất một chiều trong cách nhìn của chúng ta.
Toàn thân người đều cảm giác nặng nề, mỏi mệt lấn áp vào
toàn tạng phủ cho đến các lóng đốt lẫn đến từng tế bào, nỗi đau đớn áp
bức gây chướng ngại không sao tả được, thể hiện qua chân tay co rút, gân
mạch run rẩy, đó là trạng thái địa đại lấn áp thủy đại.
Các tin đã đăng: