Hỏi: Bằng cách nào để nhận biết một người sau khi chết, họ sẽ thác sanh vào cảnh giới nào?
Ðáp: Câu hỏi nầy, chúng tôi xin được giải đáp góp ý qua hai phương diện: “hết nghiệp và còn nghiệp”.
Người
ta cho rằng–theo Kinh Phật–ai hiểu được Thập Nhị Nhân Duyên, người đó
mới hiểu được Giáo Pháp của Như Lai. Nhưng nếu vị đó không hiểu 12 nhân
duyên tức là vị đó chưa hiểu Phật Pháp.
Th.s thôi miên Nguyễn Mạnh Quân cho rằng, áp vong thực chất là một
thủ thuật nhỏ của thôi miên cổ điển, hiện tượng này thậm chí có thể gây
chết người.
Gần đây có nhiều độc giả thắc mắc về mối liên hệ giữa nhà khoa học thiên
tài Albert Einstein (1879-1955) và Đạo Phật như thế nào? Vì họ thấy đây
đó có nhiều trích dẫn lời phát biểu của ông về Đạo Phật. Bài viết sau
đây sẽ đề cập đến mối liên hệ ấy. Dù chưa đầy đủ lắm, nhưng hy vọng rằng
nó sẽ là mấu chốt để chúng ta phăng tìm những tư liệu chi tiết về sau
Mẹ trái đất
đã sinh ra muôn loài,
từ những sinh vật đơn bào - anh cả của
sự tiến hóa, lớn tuổi hơn loài người 3,5 tỷ năm
đến loài người - người
em út
trong
ngôi nhà xanh nhỏ bé.
Với sự ngạc nhiên pha lẫn niềm lo sợ, tôi đánh bạo hỏi T.T Viện chủ
sao không đuổi cặp rắn ấy vào núi, mà để gần chùa như vậy, có thể làm
hại đến tánh mạng các vị tu hành, hay các Phật tử hành hương. T.T trả
lời rằng: "Chùa chiền là nơi thanh tịnh để chúng sinh tìm đến tu tập,
nay chúng sinh đã đến đây tu hành nghe kinh thính pháp,
Sự tồn tại của bóng tối là sự vắng mặt hiện thực của ánh sáng. Ánh sáng và Bóng
tối luôn gắn liền với đời sống con người. Quá trình thay đổi giữa Ánh sáng và
Bóng tối hay giữa ngày và đêm đã tạo thành một nhịp điệu trong cuộc sống của
nhân loại qua chữ mọc lên, lặn xuống hay thức dậy, đi ngủ của mặt trời, mặt
trăng và những vì sao…
Hình ảnh bề mặt từ kính viễn vọng không gian Hubble, của một
thiên hà xoắn ốc được cấu trúc bởi một lỗ đen ở trung tâm của nó. Vòng
dày đặc chung quanh cái lõi màu vàng là một khu vực của hoạt động sinh
sao. Những cánh tay xoắn ốc thì thấy mờ nhạt.
Đạo
Phật không ca ngợi sự nghèo khổ, cũng như không phê phán sự giàu có.
Bởi vì, giàu nghèo chỉ là phương tiện, chứ không phải là cứu cánh. Cứu
cánh là sự an lạc thật sự của thân tâm, chỉ có thể đạt tới được bằng đạo
đức và trí tuệ...
Mục
đích của kẻ tầm đạo - không kể Ấn Độ giáo, Phật giáo hay Lão giáo - là
luôn tỉnh giác về sự nhất và về mối tương quan của mọi pháp.
1) Đọc trong Chúng Ta Thoát Thai Từ Đâu (E-rơ-nơ Mun-đa-sep; giáo sư tiến sĩ y học (Nga), nhà bác học lớn quốc tế. Dịch giả: Hoàng Giang; NXB Thế Giới, 2009):
Các tin đã đăng: