Khoảng chín trăm năm sau Phật niết-bàn, tức khoảng thế kỷ thứ 4
Tây lịch, bấy giời tại Ấn Độ có Di
Lặc xuất thế, diễn giảng Du-già-sư-địa luận, Vô Trước
ghi lại, rồi sáng tác thêm Đại trang nghiêm kinh luận, Nhiếp Đại
thừa luận, Hiển dương thánh giáo luận... đều là những
tác phẩm phân tích tâm lý cực kỳ sâu sắc, đặt nền móng cho ngành tâm lý học Phật
giáo phát triển mạnh mẽ. Đồng thời,
Trung đạo là khái niệm được dùng khá nhiều trong Phật giáo. Tùy duyên mà Trung đạo được định nghĩa khác nhau, nhưng kỳ thực chỉ là trình bày từ thô đến tế, còn thực chất thì không khác. Mặt tùy duyên nói đó chính là thứ đang hiển thị cái gọi là Trung đạo. Đây chính là tinh thần chủ đạo của Phật giáo.