Ai cũng biết rằng chữ tín
hay “nói sao làm vậy” là yếu tố nền tảng trong kinh doanh làm ăn. Buôn
bán có lãi giữ chữ tín với đối tác và với khách hàng, đã đành. Kinh
doanh có thua lỗ đi nữa cũng phải tìm mọi cách duy trì niềm tin đối với
mọi người.
Lời giới thiệu của người dịch :
Khi vừa mới một tuổi thì Dagpo Rimpoché đã được Đức Đạt-Lai Lạt-Ma
thứ XIII xác nhận là vị hóa thân (toulku) của Ngài Mã-nhĩ-ba (Marpa, 1012-1097)
một vị Đại sư của Tây tạng và là thầy của Đại sư Mật-lặc Nhật-ba (Milarepa, 1052-1135).
Dagpo Rimpoché sinh năm 1932,
Vị
“Đạo sư với trí huệ như biển cả” quan niệm: Để đi đến đích cuối cùng,
đôi khi sự liều lĩnh dựa trên niềm đam mê và tình yêu với công việc là
vô cùng cần thiết.
Đối với tất cả mọi người,
cuộc sống sau cái chết luôn là một vấn đề huyền bí và không người sống
nào chứng minh được. Dù vậy, cuộc sống hiện tại không hề thiếu những
bằng chứng và câu chuyện bí ẩn về sự hiện diện của con người khi đã
khuất.
(PetroTimes) - Sau khi xảy ra hàng loạt cái chết bí ẩn với nhà ông Trần Văn Rạng, chính quyền địa phương đã vào cuộc, các nhà khoa học về địa phương tìm hiểu cặn kẽ. Lực lượng công an cũng điều tra, truy tìm nguyên nhân, tuy nhiên đến nay, nguyên nhân chính thức dẫn đến hàng loạt cái chết này vẫn là một ẩn số.
Không là một, cũng không phải khác."
(Thanh Tịnh Đạo)Ngoài
Danh và Sắc, phần tâm linh và phần vật chất, là hai thành phần cấu tạo chúng
sanh, Phật Giáo không chấp nhận có một linh hồn vĩnh cửu hay một bản ngã trường
tồn mà con người đã thọ lãnh một cách bí ẩn, từ một nguồn gốc cũng không kém bí
ẩn.
Singapore được biết đến như một quốc gia biết kết hợp du lịch và bảo vệ môi trường mà những 'siêu cây' ở vịnh Marina là một điển hình.
Thực sự là có sự tồn tại của thế
giới tâm linh. Thế giới ấy nhiều khi có ảnh hưởng nhất định đến cuộc
sống của chúng ta mà người thường (không có khả năng ngoại cảm) không
nhìn thấy, nghe thấy.
Ngay khi còn sống, con người
đã mang trong mình sự chết, vì thế mà con người sẽ phải chết. Chết là
một kết thúc của ta trong cuộc sống này, và mọi cái ta sở hữu cũng đều
chấm dứt.
Phật giáo cần nói gì về những giấc mộng? Giống như một nền văn
hóa khác, trong giới tín đồ Phật giáo cũng có những người tự xưng là
giỏi về chuyện giải thích giấc mộng. Hạng người đó đã làm lạc lối những
kẻ cả tin bằng cách khai thác sự thiếu hiểu biết của họ vốn cho rằng mỗi
giấc mộng đều có một ý nghĩa tâm linh hay tiên tri.
Các tin đã đăng: