Chùa Bửu Minh Gia Lai - Mobile

NGHIỆP BÁO VÀ THẢM HỌA THIÊN NHIÊN

NGHIỆP BÁO VÀ THẢM HỌA THIÊN NHIÊN
LANDAW:  Nhiều người ngày nay đã hỏi, “Có phải sự tích tập nghiệp báo là nguyên nhân của những vấn đề như động đất, thí dụ trận động đất vừa tàn phá Haiti”? Nếu trả lời điều ấy, dần dần nó được giải thích rằng tích lũy nghiệp báo của tất cả những chúng sinh trên hành tinh này chịu trách nhiệm cho những đặc trưng phổ biến của hành tinh này và những yếu tố làm nên nó.  Với những nhân tố hiện diện, những định luật khách quan của vật lý đã vận hành

Trái đất đang bị hủy diệt vì con người ăn nhiều thịt

Trái đất đang bị hủy diệt vì con người ăn nhiều thịt
Dưới đây là 8 lý do khiến cho trái đất bị hủy diệt vì thói quen ăn thịt của chúng ta

Trái đất đang bị hủy diệt vì con người ăn nhiều thịt

Trái đất đang bị hủy diệt vì con người ăn nhiều thịt
Dưới đây là 8 lý do khiến cho trái đất bị hủy diệt vì thói quen ăn thịt của chúng ta1. Đốt nóng hành tinhThế giới tiêu thụ khoảng 230 triệu tấn thịt động vật mỗi năm – lớn gấp đôi 30 năm trước. Thường chúng ta chăn nuôi bốn loại - gà, bò, cừu và lợn - tất cả đều đòi hỏi số lượng lớn thức ăn và nước, thải ra khí metan và những loại khí khác làm khí hậu nóng lên. Chúng cũng sản xuất cả núi chất thải hữu cơ gây ô nhiễm môi trường, nguồn nước…

Đạo Phật - "Bí quyết đặc biệt"của doanh nhân hiện đại?

Đạo Phật -
Ông Nguyễn Tuấn Khải, Tổng giám đốc Công ty cổ phần Sữa Quốc tế: "Sự thật, ở nước ta, dù không phải tất cả đều Phật tử, nhưng ảnh hưởng của đạo Phật rất sâu rộng như một nét văn hoá chung. Cách hành xử thì phải nói rằng chúng ta đều ít nhiều đi theo hướng của đạo Phật".

Kinh tế Theo quan điểm của Phật Giáo Đại Thừa

Kinh tế Theo quan điểm của Phật Giáo Đại Thừa
Sau sụp đổ của Liên bang Xô-viết và khối Đông Âu, chủ nghĩa tư bản trở thành một khuôn mẫu kinh tế và chính trị duy nhất “tượng trưng” cho dân chủ và thịnh vượng của cả thế giới.   Trong tác phẩm The End of History, Fukuyama lạc quan tuyên bố một cách chắc nịch “lịch sử đã đến giai đoạn cuối với chủ nghĩa tư bản”. Để dân chúng tại các nước đang phát triển khỏi lỡ “chuyến tàu lịch sử”, quá trình toàn cầu hóa được phát động nhằm “khuyến khích” chính quyền của các quốc gia này đón nhận mô thức dân chủ kiểu phương Tây về mặt chính trị và mô thức tự do mậu dịch về mặt kinh tế.

Những ý niệm căn bản của Kinh Tế Phật Giáo

Những ý niệm căn bản của Kinh Tế Phật Giáo
Giá trị Động cơ mạnh mẽ nhất của bất cứ guồng máy kinh tế nào là lòng ham muốn. Theo kinh điển Phật Giáo có hai loại ham muốn: Chanda và Tanha. Tanha thường liên hệ đến khoái lạc cảm giác. Tanha thúc đầy con người đi tìm kiếm thỏa mãn các nhu cầu cá nhân và thường được nuôi dưỡng bởi vô minh. Trong khi đó Chanda hướng về các lợi ích đích thực, đưa đến tinh tấn và hành động, đặt căn bản trên ý thức phản tỉnh.

Fukushima: một cảnh cáo đối với nhân loại

Fukushima: một cảnh cáo đối với nhân loại
Diễn biến Trận động đất hết sức lớn ( 8,9° Richter - đã làm xê dịch đảo Honshu của nước Nhật 2,4 m về hướng đông theo Viện địa chất Mỹ  USGS )

Nổ lò phản ứng hạt nhân, lại bàn về tri túc của Phật giáo

Nổ lò phản ứng hạt nhân, lại bàn về tri túc của Phật giáo
Trong thiên tai động đất, sóng thần mới vừa rồi ở Nhật Bản, điều mà toàn thế giới quan tâm hơn hết là một lò phản ứng hạt nhân trong số nhiều lò của một nhà máy điện đã phát nổ, với những hiệu quả ngày càng phức tạp.

Sống khiêm tốn, tiết kiệm để bảo vệ môi trường

Sống khiêm tốn, tiết kiệm để bảo vệ môi trường
TTO - Như thế nào là sống thân thiện với môi trường? Sự đóng góp nhỏ bé của chúng ta có hy vọng cứu được thế giới? Những câu hỏi đó có dễ trả lời không?

Phật giáo trước cuộc khủng hoảng năng lượng thế giới

Phật giáo trước cuộc khủng hoảng năng lượng thế giới
Đây là câu chuyện mà thế giới sẽ bàn, tiếp theo câu chuyện nổ dàn khoan dầu ở Mỹ và mới đây nổ nhà máy điện hạt nhân ở Nhật.
Các tin đã đăng:
 Về trang trước    
  Trang:  1 2 3 4 5 [6] 7 8  
Về đầu trang