Chùa Bửu Minh Gia Lai - Mobile

Nền tảng kinh tế học Phật giáo

Nền tảng kinh tế học Phật giáo
Kinh tế học Phật giáo, nếu có, chỉ có thể thực hiện được với điều kiện, mục đích trong đời sống này của một cá nhân phải được xác lập, và việc làm của nó phải được hướng dẫn bởi đạo đức, bất kể lý thuyết về vị kỷ hay động cơ lợi nhuận có thành vấn đề hay không.

NGHỊ QUYẾT CỦA HỘI LIÊN HỮU PHẬT GIÁO THẾ GIỚI VỀ QUYỀN ĐỘNG VẬT

NGHỊ QUYẾT 
CỦA HỘI LIÊN HỮU PHẬT GIÁO THẾ GIỚI 
VỀ QUYỀN ĐỘNG VẬT
by Janaka Perera, Lankaweb, July 22, 2012 Hội Liên hữu Phật giáo Thế giới (The World Fellowship of Buddhists) trong Tuyên bố cuối cùng của mình đọc tại lễ bế mạc Đại hội WFB lần thứ26 được tổ chức tại Yeosu, Hàn Quốc, từ ngày 11 đến 16-6-2012, đã kêu gọi nhân loại hãy mở rộng lòng từ bi và nhân hậu đối với tất cả chúng sinh theo chủtrương của Đức Phật.

ÁP DỤNG LỜI PHẬT DẠY TRONG THỜI KINH TẾ KHỦNG HOẢNG

ÁP DỤNG LỜI PHẬT DẠY

TRONG THỜI KINH TẾ KHỦNG HOẢNG
Bắt đầu từ sự khủng hoảng của nền kinh tế lớn nhất thế giới - Hoa Kỳ - sau đó lan sang các châu lục khác khiến túi tiền cá nhân bị eo hẹp dần, các gia đình lần lượt cắt giảm chi tiêu, tằn tiện để vượt qua thời buổi khó khăn này.

Hương Xanh thân thiện với môi trường

Hương Xanh thân thiện với môi trường
GN - Hai bạn sinh viên Nguyễn Hàn Dũng và Nguyễn Thị Như Quỳnh đều là sinh viên năm 4 ngành Cấp thoát nước - Môi trường nước Trường Đại học Tôn Đức Thắng đã bỏ ra hơn một năm để đi thực tế, nghiên cứu đề tài và sản xuất cây nhang xanh không độc hại và thân thiện với môi trường.

Hoa Ưu Đàm nở trên cửa kính của một gia đình ở Phú Yên

Hoa Ưu Đàm nở trên cửa kính của một gia đình ở Phú Yên
Ngày 3.6 (nhằm ngày 14.3 Nhâm Thìn), ông bà Đinh Gò, Bùi Thị Tự trú ở thôn Diêm Điền, xã An Ninh Tây, huyện Tuy An (Phú Yên) phát hiện trên cửa kính, trên thanh nhôm cửa, trên song sắt… nhà mình có một loài hoa lạ mọc thành từng khóm (ảnh), có chỗ 5 bông, có chỗ 8 bông… tổng cộng là 35 bông.

Môi trường sống dưới góc nhìn của duy thức học

Môi trường sống dưới góc nhìn của duy thức học
Trong kinh "Phật thuyết Bát đại nhân giác" có lời dạy: "Thường niệm tri túc An bần thủ đạo Duy tuệ thị nghiệp" Đây chỉ là một phần của bài kệ nhưng đã biểu hiện đến độ sâu thẳm khi ta suy ngẫm chân thành đều thấy được như kim chỉ nam cho những ai thành tâm tu học hay ít nhất cũng là thái độ minh triết đối với cuộc sống khi nhìn dòng đời trôi nổi của con người hiện sinh (đang hiện hữu và đang sinh hoạt) trong các mối quan hệ.

SỪNG TÊ GIÁC VÀ SỰ TÀN ÁC CỦA CON NGƯỜI -

SỪNG TÊ GIÁC VÀ SỰ TÀN ÁC CỦA CON NGƯỜI -
Theo sự tin tưởng của rất nhiều dân tộc, sừng tê giác là một vật vô cùng quý hiếm vì nó không những tượng trưng cho sức mạnh mà còn là món thuốc có thể chữa trị được nhiều chứng bệnh trong đó có bệnh ung thư và bệnh bất lực của đàn ông.

Đạo Phật & giải pháp bảo vệ môi trường

Đạo Phật & giải pháp bảo vệ môi trường
Hơn lúc nào hết, nhân loại ngày càng đối mặt với nhiều sự đe dọa từ thiên tai động đất, sóng thần, bão lũ, sa mạc hóa, bão a-xít, nhiệt độ trái đất gia tăng, băng tan ở hai cực làm nhiều vùng trên năm châu chìm dần trong nước biển gây khốn đốn cho con người và muôn loài không còn đất sinh sống.

Mẹ trái đất đang khóc

Mẹ trái đất đang khóc
Mẹ trái đất đã sinh ra muôn loài, từ những sinh vật đơn bào - anh cả của sự tiến hóa, lớn tuổi hơn loài người 3,5 tỷ năm đến loài người - người em út trong ngôi nhà xanh nhỏ bé.

Ánh sáng và bóng tối

Ánh sáng và bóng tối
Sự tồn tại của bóng tối là sự vắng mặt hiện thực của ánh sáng. Ánh sáng và Bóng tối  luôn gắn liền với đời sống con người. Quá trình thay đổi giữa Ánh sáng và Bóng tối hay giữa ngày và đêm đã tạo thành một nhịp điệu trong cuộc sống của nhân loại qua chữ mọc lên, lặn xuống hay thức dậy, đi ngủ của mặt trời, mặt trăng và những vì sao…
Các tin đã đăng:
 Về trang trước    
  Trang:  1 2 [3] 4 5 6 7 8  
Về đầu trang