Chùa Bửu Minh Gia Lai - Mobile

Quan điểm của Ðức Phật về thực phẩm và dinh dưỡng

Quan điểm của Ðức Phật về thực phẩm và dinh dưỡng
NSGN - Phật giáo chú trọng vào tính nguyên vẹn vốn có của thực phẩm, nhấn mạnh vào sự nuôi dưỡng lâu dài và ý nghĩa cho sức khỏe tâm linh, tình cảm xã hội. Những khái niệm này bao gồm những hiểu biết về dinh dưỡng Phật giáo.

Phật dạy về đồng tiền hai mặt

Phật dạy về đồng tiền hai mặt
Nếu đánh mất hiện tại thì sẽ đánh mất cuộc sống! Nếu ta quá ưu tư về quá khứ, quá lo nghĩ về tương lai, để luôn đắm chìm trong sự bất an, ta sẽ không có hạnh phúc, dù là người có nhiều tiền, nhiều quyền, nhiều danh tiếng...

Đức Phật và cây cỏ

Đức Phật và cây cỏ
Đọc về cuộc đời Đức Phật, chúng ta không thể không để ý đến tầm quan trọng của cỏ cây trong cuộc sống Ngài. Hầu hết chúng ta đều chỉ nghe đến cội Bồ Đề Ngài ngồi toạ thiền và thành Đạo, tuy nhiên, còn nhiều cây khác nữa.

ĐI TRÊN CON ĐƯỜNG PHẬT GIÁO VỀ MÔI TRƯỜNG VỚI LÒNG TỪ BI VÀ TÁNH KHÔNG

ĐI TRÊN CON ĐƯỜNG PHẬT GIÁO VỀ MÔI TRƯỜNG
VỚI LÒNG TỪ BI VÀ TÁNH KHÔNG
Nguồn: Walking the Path of Environmental Buddhism through Compassion and Emptiness Tiểu Luận của ngài H.H. 17th GYALWANG KARMAPA OGYEN TRINLEY DORJE – xuất bản ngày 9 tháng 11 năm 2011   (http://onlinelibrary.wiley.com/doi/10.1111/j.1523-1739.2011.01765.x/full) Vi Trần dịch Việt Từ Tu viện Gyuto Ramoche, Sidhbari 176057, Quận Kangra, Himachal Pradesh, Ấn Độ Email: dekila.chungyalpa@wwfus.org

Kinh doanh thành công trong thế giới đa liên kết

Kinh doanh thành công trong thế giới đa liên kết
Tập sách là thành quả của hai tác giả - nhà sư và nhà tư vấn quản trị - bàn luận về chủ nghĩa tư bản và đạo Phật. Nội dung tập trung phân tích tầm quan trọng của việc kết hợp hài hòa giữa hệ thống kinh tế với những giá trị đạo đức.

Hiệp ước: Bảo vệ môi trường Xanh - Sạch - Đẹp

Hiệp ước: Bảo vệ môi trường Xanh - Sạch - Đẹp
Kính mời Chư Tôn đức Tăng Ni và quý Phật tử hoan hỷ về tham dự và ký hiệp ước Bảo vệ môi trường Xanh - Sạch - Đẹp vào lúc 17giờ, Thứ 7, ngày 23/03/2013 tại Chùa Phổ Quang (số 64/3 Huỳnh Lan Khanh, P.2, quận Tân Bình, TP.HCM) nhằm mục đích ngăn chặn hâm nóng toàn cầu vì mục đích xanh thực chất cũng là để bảo vệ sự sinh tồn của chúng ta.

Hạnh phúc thật sự của người tiêu dùng là gì?

Hạnh phúc thật sự của người tiêu dùng là gì?
Vì sống nhờ vào thực phẩm nên con người phải dùng đến những phương tiện và đường lối khác nhau, như thiện hay bất thiện, để đối phó với nhu cầu căn bản này.

Phật giáo với khủng hoảng kinh tế

Phật giáo với khủng hoảng kinh tế
Khi nền kinh tế toàn cầu khủng hoảng, mỗi quốc gia đều có bài toán kích cầu để thúc đẩy kinh tế. Trong khi đó, Phật giáo lại đưa ra các học thuyết, quan điểm để diệt trừ lòng ham muốn.

QUAN ĐIỂM CỦA MỘT PHẬT TỬ VỀ SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ

QUAN ĐIỂM CỦA MỘT PHẬT TỬ
VỀ SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ
Lời giới thiệu — Đây là một trong bốn tiểu luận của Tỳ kheo Bodhi trong cuốn “Facing the Future” viết năm 2000 tại Tích Lan. Tỳ kheo Bodhi, thế danh là Jeffrey Block, người Hoa Kỳ, sinh năm1944. Đại sư đã đến với Phật giáo năm 1965, khi lần đầu tiên gặp Hòa thượng Thích Minh Châu tại khuôn viên trường Đại học Madison, tiểu bang Wisconsin, trước khi đến học cao học tại Claremont, California. Đại sư đã thuật lại cuộc gặp gỡ này trong bài viết “LẦN ĐẦU TIÊN TÔI GẶP MỘT NHÀ SƯ “→  đã được đăng tải trong Vườn Đào.
Các tin đã đăng:
 Về trang trước    
  Page:  1 [2] 3 4 5 6 7 8  
Về đầu trang