Chùa Bửu Minh Gia Lai - Mobile

Sự phát triển kinh tế nhìn từ triết lý Phật giáo

Sự phát triển kinh tế nhìn từ triết lý Phật giáo
Đạo Phật không ca ngợi sự nghèo khổ, cũng như không phê phán sự giàu có. Bởi vì, giàu nghèo chỉ là phương tiện, chứ không phải là cứu cánh. Cứu cánh là sự an lạc thật sự của thân tâm, chỉ có thể đạt tới được bằng đạo đức và trí tuệ...

Những thú vị bất ngờ về Trái đất

Những thú vị bất ngờ về Trái đất
Trái đất – “ngôi nhà xanh” của chúng ta luôn chứa đựng trong nó rất nhiều câu chuyện kỳ lạ và thú vị mà không phải ai cũng có thể biết hết.

Làm giàu

Làm giàu
Một thời, Thế Tôn trú ở Sàvatthi, tại khu vườn ông Anàthapindika. Rồi gia chủ Anàthapindika đi đến, sau khi đảnh lễ và ngồi xuống một bên. Thế Tôn nói với gia chủ Anàthapindika.

Hãy cứu lấy trái đất

Hãy cứu lấy trái đất
Càng chạy càng tìm càng mất Mệt bã người đứng lặng im Và, thấy một điều rất thật Điều cần tìm phía không tìm

Đạo đức Phật giáo với ý thức bảo vệ môi trường

Đạo đức Phật giáo với ý thức bảo vệ môi trường
Thế giới loài người luôn phải đối mặt với những thảm họa do thiên nhiên gây ra: bảo lụt, động đất, núi lửa, sống thần … là những vấn đề con người phải thường xuyên nhận lãnh suốt theo chuỗi lịch sử phát triển của mình. Và ngày hôm nay, mức độ thảm khóc của những điều này đang tăng dần lên do vì có sự góp mặt của những tác nhân tiêu cực do chính con người tạo ra.

Lòng từ của thú

Lòng từ của thú
Tạp chí National Geographic có đưa tin với hình ảnh về những con tinh tinh đang nhìn theo đứa con của chúng được người ta để trên xe đẩy đi chôn cất (ảnh). Sau đó, tin và ảnh lan nhanh như vi-rút trên tất cả trang mạng, truyền hình và báo chí khắp thế giới.

Buồn vì rác !

Buồn vì rác !
Thế giới bắt đầu ngập rác. Vài thành phố ở Ý rác không còn được đem đi đổ, vì chẳng biết đổ đi đâu. Hà Nội cũng tương tự, chẳng biết đổ rác đi đâu. Loài người bắt đầu nhận lấy sự trừng phạt do chính mình gây ra, vì đã vất rác nhiều quá, vì đã xem thường cái mà đáng lẽ mình phải tôn trọng.

Tổng Quan Về Tương Lai Nhân Loại

Tổng Quan Về Tương Lai Nhân Loại
Tương Lai Nhân Loại Quan Vấn Nạn Khủng Hoảng Môi Sinh Toàn Cầu Thế giới sẽ đi về đâu? Nhân loại rồi có bị tận diệt không? Những câu hỏi đại loại như thế trước đây khoảng chừng trăm năm, khi nền khoa học - kỹ thuật của thế giới đang trên đà tiến bộ vượt bực, có không ít người, vì tự mãn vào sự thành công của khoa học, đã xếp chúng vào loại thắc mắc ngớ ngẩn, hoặc chỉ có tính cách mê tín của một số tín đồ tôn giáo nào đó.

Kinh tế từ cái nhìn Phật giáo

Kinh tế từ cái nhìn Phật giáo
Nghiên cứu lời Phật dạy về kinh tế học chúng ta thấy rằng đạo Phật không phải là một tôn giáo khắc khe vì kinh điển nhà Phật đưa ra sự hướng dẫn sinh hoạt cho hàng cư sĩ. Kinh điển đạo Phật chấp nhận sự tiện nghi vật chất bằng những nỗ lực chân chánh, vốn đóng vai trò quan trọng trong việc mang lại đời sống tốt đẹp và hạnh phúc.

NỀn tẢng kinh tẾ hỌc theo cách nhìn PhẬt giáo

NỀn tẢng kinh tẾ hỌc theo cách nhìn PhẬt giáo
I. Xác định giới hạn Con người không bao giờ ngưng tìm kiếm trong thiên nhiên để mong thâu thập được nhiều thứ hơn nữa nhằm chất đầy cái nhà kho mãi mãi thiếu thốn của mình. Từ thuở chào đời, hình như định mệnh buộc nó phải đối mặt với một thế giới cứ muốn cắt giảm năng lực của mình, khi nó
Các tin đã đăng:
 Về trang trước    
  Trang:  1 2 3 [4] 5 6 7 8  
Về đầu trang