Giáo pháp của Đức Phật nói rằng vũ trụ vạn vật, không gian, thời gian, số lượng vật chất chỉ là ý thức, là cảm giác, chứ không có thật, thế gian chỉ là huyễn ảo. Bát nhã ba la mật đa tâm kinh nói
Cuộc gặp gỡ giữa khoa học thời đại và Phật giáo,
được xem là bắt đầu từ thập niên 30, với những tên tuổi như N. Bohr, A.
Einstein..., đã đem đến nhiều điều bổ ích cho kiến thức thời đại từ mấy
năm vừa qua. Trong quyển Passerelles - Entretiens avec le Dalaĩ-Lama sur
les sciences de l'esprit (Cầu nối - Đàm luận với Đạt-lai Lạt-ma về các
khoa học tâm thần)
Giác Ngộ - Từ Mỹ, Nguyễn Tri Ân, giáo sưc Đại học Bates (Bates Colleghe) đã nhiều lần về Việt Nam (kể từ năm 1991) để nghiên cứu về văn hoá, mỹ thuật Phật giáo. Ông tâm sự: “Mình không phải là nhà khoa học-công chức bàn giấy nên phải đi, đi thực tế để nghiên cứu, tìm hiểu”.
Các hiểm họa, khi đã xảy ra, sẽ dẫn đến sự tiêu diệt gần như tức thời
và hàng loạt của các loài sinh vật. Vậy khoa học đã có bằng chứng nào
về điều này chưa?
Lấy chỗ này một ít chỗ kia một ít, "nửa gạo nửa nếp" là thái độ tôn
giáo đặc trưng ở Tây phương hiện nay, bên ngoài cũng như bên trong các
nhà thờ...
ĐỨC ĐẠT-LAI LẠT-MA THỨ 14
TENZIN GYATSO
VÀ
MIKE AUSTIN
THÍCH NHUẬN CHÂU
chuyển ngữ Việt văn
Nguyễn Minh Tiến
hiệu đính và giới thiệu
Chúng ta biết bốn loại giấc mơ này là thật hoặc giả theo thời
gian ta đã mơ. Những giấc mơ ban ngày, phần đầu của đêm, nữa đêm,
khoảng 3 giờ sáng phần lớn là không chính xác. Trong khi đó, những giấc
mơ lúc bình minh phần lớn là chính xác.
Phần ILỜI NGƯỜI DỊCH
Đạo
Phật có phải là một tôn giáo không? Một số người khi nghe nói đến đạo
Phật thì nghĩ rằng tư tưởng và hành động của tôn giáo này yếm thế, thiếu
tích cực vì hình dung đến các thầy tu tham thiền nhập định, ẩn dật tại
các chùa chiền hẻo lánh trên núi cao rừng thẳm. Thiển kiến trên đây hoàn
toàn sai lầm, không đúng với thực tế. Đạo Phật tuy là một tôn giáo
nhưng khác hẳn với các tôn giáo khác. Đạo Phật lấy quan điểm thực tế đối
với cuộc đời và thế giới.
Phật giáo đã biết về những vấn đề mới về tâm lý nhiều hơn là chúng ta
thường biết tới. Họ nghiên cứu những vấn đề này từ lâu và cũng đã tìm
ra phương thức giải quyết chúng. Ngày nay chúng ta chỉ khám phá lại trí
tuệ thông thái cổ xưa của Đông phương.
Từ
khi có mặt trên thế giới này, sự công bằng, bình đẳng, dân chủ và tự do
là những ước vọng muôn đời của con người. Những ý niệm ấy được đặt trên
nền tảng của đạo đức. Nếu thiếu đạo đức thì công bằng xã hội chỉ mang
tính khái niệm nhiều hơn là một hiện thực. Liên quan đến vấn đề này
Các tin đã đăng: