Trong kinh Cula-Malunkya-sutta (Trung A Hàm,
Majjhima Nikaya, 63) một đệ tử của Đức Phật là
Malunkyaputta có hỏi Đức Phật rằng "một bậc Giác Ngộ
sau khi tịch diệt có còn hiện hữu hay không?". Đức
Phật giữ yên lặng và không trả lời, lý do là vì câu hỏi
đã được đặt sai, và vì đấy chỉ là một hình thức vướng
mắc trong sự bám víu và biện luận. Thật thế, tên gọi của
Ngài là "Thích-Ca Mâu-Ni",
Vào tháng Hai năm 1993 nhà viết phim Pháp Jean-Claude Carrière đến
Dharamsala, Ấn Độ, để nói chuyện cởi mở với Đức Đạt Lai Lạt Ma về những
vấn đề mà thế giới hiện tại đang phải đối đầu. Carrière kể là: 'Chúng
tôi muốn thảo luận về việc áp dụng Đạo Phật vào đời sống hàng ngày, từ
chánh trị đến các tôn giáo và các truyền thống khác, đặc biệt chú trọng
tới bạo động, môi sinh và giáo dục.
Đức Đạt-lai Lạt-ma và Stéphane Hessel Vì sự tiến bộ tinh thần HÃY CÙNG TUYÊN BỐ HÒA BÌNH ! Sylvie Crossman & Jean-Pierre Barou Hoang Phong chuyển ngữ
Người
ta cho rằng–theo Kinh Phật–ai hiểu được Thập Nhị Nhân Duyên, người đó
mới hiểu được Giáo Pháp của Như Lai. Nhưng nếu vị đó không hiểu 12 nhân
duyên tức là vị đó chưa hiểu Phật Pháp.
Gần đây có nhiều độc giả thắc mắc về mối liên hệ giữa nhà khoa học thiên
tài Albert Einstein (1879-1955) và Đạo Phật như thế nào? Vì họ thấy đây
đó có nhiều trích dẫn lời phát biểu của ông về Đạo Phật. Bài viết sau
đây sẽ đề cập đến mối liên hệ ấy. Dù chưa đầy đủ lắm, nhưng hy vọng rằng
nó sẽ là mấu chốt để chúng ta phăng tìm những tư liệu chi tiết về sau
Hình ảnh bề mặt từ kính viễn vọng không gian Hubble, của một
thiên hà xoắn ốc được cấu trúc bởi một lỗ đen ở trung tâm của nó. Vòng
dày đặc chung quanh cái lõi màu vàng là một khu vực của hoạt động sinh
sao. Những cánh tay xoắn ốc thì thấy mờ nhạt.
Đối với tôi, Phật giáo trước hết là một con đường dẫn đến
Giác ngộ, một hoạt động chiêm nghiệm với cái nhìn chủ yếu hướng nội. Hơn
nữa, khoa học và Phật giáo sử dụng các phương pháp nghiên cứu thực tại
một cách hoàn toàn khác nhau.
Triết học Phật giáo liệu có còn giá trị trong xã hội đương đại, trong
tiến trình hiện đại hóa thế giới hay không? Nếu có thì nó có những giá
trị hiện đại nào? - Đây là những vấn đề cần giải đáp trong quá trình
nghiên cứu triết học Phật giáo nói chung và Phật giáo Trung Quốc nói
riêng.
Nếu đạo Phật được xem là một tôn giáo, thì đó là một tôn giáo
khoa học, tôn giáo nhân bản, tôn giáo minh triết hay một tôn giáo hiện
đại. Trong bài viết này, tôi không nhấn mạnh đến bản chất của tính hiện
đại trong đạo Phật, mà chỉ nhằm phác họa vài ý kiến về các ứng dụng tính
hiện đại của đạo Phật trong cuộc sống.
Bất nhị là không phải hai hay nhiều, cũng không phải một, mà là vô lượng hay không có số lượng. Số lượng
là số đếm chỉ có trong thế giới tương đối, nhị nguyên. Thế giới đó bị
hạn chế về không gian, thời gian và số lượng. Con người sống trong thế
giới đó đã quá quen thuộc với các thói quen sai lầm về nhận thức, tưởng
rằng đó là lẽ phải đời thường, tưởng rằng đó là khách quan nằm ngoài ý
thức.
Các tin đã đăng: