Phật giáo du nhập rất sớm và gắn bó lâu dài với dân tộc Việt Nam
Phật giáo (PG) có nguồn gốc từ Ấn Độ. Người sáng lập PG là Đức Phật Thích Ca Mâu Ni (zh. 釋迦牟尼, sa. Śākyamuni).
Ngài sinh năm 623 trước Công nguyên (TCN),
Không lượng tử Lịch sử của sự phát triển khoa học nói với chúng ta rằng cho đến cuối thế kỷ 19 với sự thành công của các nhà khoa học có tầm quan trọng như Galileo và Newton, Copernicus và Kepler, Faraday và Maxwell cùng với những ứng dụng kỹ thuật đáng kinh ngạc
Cái thế giới tiềm thể (world
of potentialities) mà Heisenberg đề cập, còn phải đợi điều kiện gì để
trở thành hiện thực ? Nó phải đợi một cái vô minh thứ hai, đó là nhất
niệm vô minh, nói theo thuật ngữ Phật giáo, còn thông thường ta gọi đó
là thức hay ý thức.
Thời-Không là từ viết tắt của Thời gian và Không gian. Trong đời thường, chúng ta cảm nhận thời gian là một dòng chảy, trôi liên tục không ngừng nghỉ, từ quá khứ qua hiện tại rồi tới tương lai.
ĐỐI CHIẾU KHOA HỌC VÀ PHẬT GIÁO
GIỚI HẠN CỦA
VĂN HỌC PHẬT GIÁO
Ý nghĩ đầu tiên của một người vừa bước đến
văn học Phật giáo, tất nhiên sẽ coi đây chỉ là một nền văn học tôn giáo không
hơn không kém, trong tính cách "văn dĩ tải đạo" của nó. Đối với ý nghĩ bàng quan
này, một nền văn học như vậy chỉ có nội dung là đủ, còn hình thức diễn đạt chỉ
là vấn đề phụ thuộc…; rượu ngon không hệ trọng ở bình chứa.
"Nếu có một tôn giáo nào thích nghi được với những nhu cầu khoa học tân tiến thì đó là Phật Giáo."
Cách đây hơn 20 năm, Fritjof Capra xuất bản cuốn Đạo của Vật Lý
(The Tao of Physics). Cuốn này tức thời nổi tiếng, cả hai giới khoa học
và bình dân đều tán thưởng cuốn sách này.
Đã có những nhà thiên văn nêu lên vấn đề, “Ai” đã điều chỉnh vũ
trụ một cách tinh tế như vậy, nếu không phải là một Đấng Sáng tạo? Quan
niệm này không tương hợp với vũ trụ quan cuả Đạo Phật, bởi vì Phật giáo
không yêu cầu có “bàn tay” của Thượng Đế tạo ra vũ trụ - Bài viết của
nhà thiên văn học, GS Nguyễn Quang Riệu.
MỘT CÂY LÀM CHẲNG NÊN NON
BA CÂY CHỤM LẠI NÊN HÒN NÚI CAO
Các tin đã đăng: