Khoảng chín trăm năm sau Phật niết-bàn, tức khoảng thế kỷ thứ 4
Tây lịch, bấy giời tại Ấn Độ có Di
Lặc xuất thế, diễn giảng Du-già-sư-địa luận, Vô Trước
ghi lại, rồi sáng tác thêm Đại trang nghiêm kinh luận, Nhiếp Đại
thừa luận, Hiển dương thánh giáo luận... đều là những
tác phẩm phân tích tâm lý cực kỳ sâu sắc, đặt nền móng cho ngành tâm lý học Phật
giáo phát triển mạnh mẽ. Đồng thời,
Trung đạo là khái niệm được dùng khá nhiều trong Phật giáo. Tùy duyên mà Trung đạo được định nghĩa khác nhau, nhưng kỳ thực chỉ là trình bày từ thô đến tế, còn thực chất thì không khác. Mặt tùy duyên nói đó chính là thứ đang hiển thị cái gọi là Trung đạo. Đây chính là tinh thần chủ đạo của Phật giáo.
NSGN - Duy Thức phái là một trường phái Phật giáo Đại thừa. Trường phái này
thường được biết đến với hai tên gọi khác nhau tùy thuộc vào khía cạnh
tiếp cận. Thứ nhất, xét trên phương diện quan điểm giáo lý đặc thù,
trường phái này được gọi là Duy Thức phái (Vijñaptimātra), có nghĩa là
‘giáo lý chủ trương rằng tất cả mọi hiện tượng chỉ là sự biểu hiện của
thức’, nói gọn là ‘Duy thức.
Vũ trụ, con người hình thành như thế nào và tương lai sẽ ra sao? Câu hỏi chưa bao giờ được xếp lại. Khoa học lượng tử luôn tiên phong trong việc mở hướng nhìn ra ngoài thế giới. Nhiều báo cáo đúc rút từ những công trình khám phá vũ trụ đã làm thay đổi nhận thức về vạn vật.
Thời-không vũ trụ chứa hàng triệu, tỉ, hàng ức cho đến không máy móc nào đếm hằng hà sa số hành tinh như trái đất mới biết con người là một sinh thể gần như bằng không.
ĐỨC ĐẠT LAI LẠT MA VỚI KHOA HỌC VÀ TÂM LINHTrích từ quyển Vũ Trụ Trong Một Nguyên TửTác giả: Đức Đạt Lai Lạt MaChuyển ngữ: Tuệ Uyển
Các tin đã đăng: