Chùa Bửu Minh Gia Lai - Mobile

“Hãy biến giáo lý yêu thương thành hành động”

“Hãy biến giáo lý yêu thương thành hành động”
Đức Pháp vương Gyalwang Drukpa được coi là của Đức Phật Quan Âm. Vị Phật sống ấy đã đi bộ hàng trăm km trong chuyến hành hương vì môi trường, vượt qua dãy Himalaya hiểm trở, xuyên bão tuyết, cùng với các Phật tử tình nguyện từ khắp nơi trên thế giới, tự tay nhặt từng cái vỏ chai, giấy gói, đồ nhựa không thể phân hủy... để giúp bảo tồn môi trường tại Himalaya.

Thiền và kỹ nghệ thiền

Thiền và kỹ nghệ thiền
Một khi Thiền được phổ biến trở thành một hiện tượng xã hội thì ranh giới giữa “tinh túy Thiền” và “kỹ nghệ thiền” rất mong manh. (PL)

Đọc Kinh Đại Bát Niết Bàn ( Mahāparinibbāna-Sūtra )

Đọc Kinh Đại Bát Niết Bàn

( Mahāparinibbāna-Sūtra )
Kính dâng các vị Phật, Thánh Tăng và hương linh phụ thân!Kinh Đại Bát Niết Bàn (Mahāparinibbāna-Sūtra), gọi tắt là Kinh Niết Bàn, là một bài kinh tương đối ít được biết đến trong giới Phật tử, ít được giảng dạy và tụng niệm tại các chùa chiền.

Những buổi giao lưu Thiền & Dưỡng sinh ứng dụng

Những buổi giao lưu Thiền & Dưỡng sinh ứng dụng
“Bộ môn này rất quan trọng và bổ ích cho Tăng Ni sinh trong việc truyền bá chánh pháp, cũng như giúp cho mọi người trong cuộc sống” (Hoàng Nhạn, lớp Hoằng pháp, SV năm thứ 3).

Hạt cơm nặng như núi Tu Di

Hạt cơm nặng như núi Tu Di
Thời Phật tại thế, trong hàng đệ tử có nhóm Lục quần Tỷ khiêu thường hay khen chê thức ăn do tín thí cúng dàng. Một hôm, vì muốn cảnh tỉnh sáu vị Tỷ khiêu ấy, nhân lúc họ đang đứng trên bờ sông, Phật dạy Tôn giả A Nan đem y cà sa của Ngài ra giặt.

Nghi thức Lễ sám 12 lời nguyện niệm Phật

Nghi thức Lễ sám 12 lời nguyện niệm Phật
Nghi thức Lễ sám 12 lời nguyện niệm Phật   *Tiết thứ làm nghi : - Chủ lễ niệm hương. - Dâng hương - tác lễ.

Điều kì diệu của sự lễ lạy

Điều kì diệu của sự lễ lạy
Tại sao chúng ta Lễ lạy? 1. Sự Tịnh hóa tánh Kiêu mạn Trước tiên, chúng ta nên biết tại sao ta lễ lạy. Ta không lễ lạy để được người khác yêu quý. Ta không lễ lạy vì Đức Phật. Những ý niệm như thế hoàn toàn sai lầm. Đức Phật không phải là một thần linh của thế giới này.

NAKULAPITA SUTTA Kinh về Tuổi già và sự Sáng suốt

NAKULAPITA SUTTA
Kinh về Tuổi già và sự Sáng suốt
Nakulapita là một người chủ gia đình sinh sống trong vùng Bhagga, đã trọng tuổi và thường hay đau yếu. Ông rất kính mến Đức Phật và Đức Phật cũng xem ông như một người con của mình. Mỗi khi Đức Phật đến vùng Bhagga thì thường hay ghé thăm ông, hoặc mỗi khi

Phật dạy vua Ưu-điền dùng chánh pháp trị nước

Phật dạy vua Ưu-điền dùng chánh pháp trị nước
DẪN NHẬP Cách ngôn Trung Hoa có câu: ‘Tĩnh tọa thường tư kỷ quá, nhàn đàm mạc thuyết tha phi’, khi ngồi một mình vắng vẻ, hãy thường xuyên suy nghĩ về lỗi lầm của chính mình. Trong lúc đàm luận nhàn rỗi, chớ nên kể lể chuyện xấu của người. Đây là châm ngôn tu thân của người đời. Dù chỉ là người dân thường,

Ba điều căn bản của người tu Phật

Ba điều căn bản của người tu Phật
Hôm nay chúng tôi xin nói đề tài Ba điều căn bản của người tu Phật. Vì chúng ta tu Phật phải biết thế nào là cội gốc, thế nào là ngọn ngành. Ba điều này tôi căn cứ theo kinh Pháp Hoa, nhắc lại cho quí vị nhớ và thực hành.
Các tin đã đăng:
 Về trang trước    
  Page:  111 112 113 114 115 116 117 118 [119] 120  
Về đầu trang