Tứ
Đại Thiên vương là bốn vị Thiên thần thuộc bộ Nhị Thập Thiên ở tầng thứ
nhất của dục giới Ta Bà, có nơi gọi là Tứ Đại Kim Cang, nhưng đó là sai
lầm, phải gọi là Tứ Đại Thiên Vương, còn xưng là Hộ Thế Thiên Vương,
trong thế giới quan của Phật Giáo, Tu Di sơn, giữa núi Tu di có bốn ngọn
núi là nơi cư trú của Tứ Thiên Vương. Vị trí nằm ở lưng của núi Tu di.
Trong hệ thống thờ tự Thiên Vương của Phật Giáo, thường thì kiến trúc
thờ tượng Thiên Vương được gọi là Thiên Vương Điện và vị trí thường được
đặt ở cổng chính khi vào chùa.
Giáo lý Phật, đặc biệt phương pháp thiền quán nhằm mục đích phát sinh
một trạng thái sức khỏe tinh thần hoàn hảo, quân bình và an tịnh. Ðiều
bất hạnh là không một ngành nào trong giáo lý Phật bị hiểu lầm nhiều như
thiền, bởi chính những Phật tử cũng như người ngoài.
“ Thế tôn thật sự là vị đã đoạn trừ nhiều khổ pháp cho chúng
ta. Thế Tôn thật sự là vị đã mang lại nhiều lạc pháp cho chúng ta. Thế
Tôn thật sự là vị đã đoạn trừ nhiều bất thiện pháp cho chúng ta. Thế Tôn
thật sự là vị đã mang lại nhiều thiện pháp cho chúng ta.”
Điểm chung của các tôn giáo Thần khải là đức tin nơi một Đấng
sáng thế, trong khi Kinh Pháp Cú (Dhammapada) một trong những kinh phổ
biến nhất của Phật giáo, lại mở đầu bằng câu: ” tâm có trước các sự vật,
tâm thống quản chúng sáng tạo ra chúng”. Điều đó đủ cho thấy cốt lõi và
đặc trưng rất riêng của đạo Phật là con đường dẫn vào bên trong để gặp
lại Bản Tâm của chính mình.
" Thân thể con người cũng như một yên
ngựa,
phải biết rời bỏ khi đã tới cuối hành trình "
Ibn Sina (Avicenne)
Vấn đề trợ
tử (euthanasie) là một vấn đề nóng bỏng của thời đại vẫn được nêu lên báo
chí và các phương tiện thông tin khác một cách thường xuyên. Những vụ án gần đây chung quanh
cái chết của Vincent Humbert (a) và Terri Schiavo (b) đã làm sôi
nổi dư luận thế giới,
Sự thật là vậy:
Thưa đại chúng, ngày xưa khi Đức
Thế Tôn còn tại thế, ở Ấn Độ có 62 học thuyết. Trong 62 học thuyết đó,
họ tranh cãi nhau về nhiều mặt, từ mặt hiện thực đến mặt siêu hình, từ
mặt vật lý đến mặt tâm lý. Lúc bấy giờ, xã hội Ấn Độ cũng có hơn 90 tôn
giáo đang sinh hoạt và lẽ đương nhiên mỗi tôn giáo đều có mỗi quan điểm
riêng về cách tu tập, cũng như quan điểm riêng về thần linh của mình.
Những hành giả tông Tịnh Độ hiện nay gần như ai cũng
biết và tham gia lễ kỷ niệm vía Phật A Di Đà đản sanh vào ngày 17 tháng 11 âm
lịch hàng năm. Tuy nhiên, trong các kinh văn có đề cập đến lịch sử Phật A Di Đà
như Kinh Vô Lượng Thọ, Kinh Đại Bổn A Di Đà… thì
tuyệt nhiên không thấy nói chính xác ngày Đản sanh của Ngài.
- Không phải ngẫu nhiên đến đời
Trần phương thức niệm Phật được Thiền phái Trúc Lâm chú trọng trong việc vận
dụng vào đời sống thực nghiệm tâm linh trong các Thiền đường nước Đại Việt.
Có
một lần khi Đấng Thế Tôn ngụ tại thành Xá-vệ (Sâvatthi) thì vào một buổi chiều,
đức vua Pasenadi của xứ Kiêu-tát-la (Kosala) thân hành đến viếng thăm Ngài. Vua
Pasedani tiến đến gần Đấng Thế Tôn, đảnh lễ và ngồi sang một bên. Đấng Thế Tôn
cất lời hỏi vua Pasedani như sau:
Trong số tất cả
những thứ mà chúng ta sử dụng không hợp lý và lạm dụng thì thời gian là
thứ đáng kể nhất. Thời gian là cuộc sống, chúng ta lãng phí thời gian
thì sẽ gây nguy hiểm cho bản thân. Giết thời gian có nghĩa là chúng ta
đang giảm dần mạng sống của chính mình.
Các tin đã đăng: