Người ta ở đời, đối với loài người mà gặp phải kẻ xử với mình một cách
ngang ngược, thì nên coi như đi trong bụi rậm, áo vướng phải gai, chỉ
nên thong thả đứng lại, gỡ dần ra mà thôi. Cái gai góc kia có biết gì mà
đáng giận?
Không
ở đâu có sự an toàn tuyệt đối, cho dù con người đã có thể tính toán sự
an toàn ở mọi cấp độ. Dự cảm, hay nhận thức đúng về vô thường thì con
người sẽ biết sống để giảm thiểu thiệt hại của thiên tai và không tạo
thêm ra những nhân họa.
Năm 1996, nhà xuất bản Le Pré aux Clercs có phát hành một quyển sách gồm
những lời phát biểu của Đức Đạt-lai Lạt-ma được chọn lọc từ các bài
diễn văn, phỏng vấn, các buổi thuyết giảng và các sách của Ngài. Sách
gồm sáu chương, dày 192 trang và sau đây là chương V của quyển sách mang
tựa đề "Cẩm nang cho cuộc sống".
1.Hiện hữu nhiệm mầu. Bàn tay của chúng ta hiện hữu
vô cùng mầu nhiệm, và chúng ta, phải biết nuôi dưỡng bàn tay của chúng
ta, để bàn tay của chúng ta tạo nên được chất liệu an lạc, hạnh phúc
trong đời sống, và tiếp n ối dòng dõi tâm linh cũng như huyết thống của
chúng ta. Chúng ta phải nhìn thật kỹ bàn tay của chúng ta,
Ở
thế gian có những sự việc xảy ra, nguời mê lấy làm vui thích, người
tỉnh thì không tán thán, lại có những việc người mê cho là khổ mà người
tỉnh lại vui vẽ thực hành. Đó là điều mà tất cả chúng ta cần nên biết.
Bởi vì cuộc sống giữa đời này ai cũng sợ khổ cầu vui; thế nên chúng ta
phải sống như thế nào để không khổ mà lúc nào cũng vui.
Điều giác ngộ thứ nhất trong kinh Bát Đại Nhân Giác được thế hiện trong 11 câu kệ chữ Hán gồm 44 chữ, phiên âm như sau:
Trong các chùa Phật giáo ở Trung Quốc và Việt Nam, một số loại
thuộc pháp khí như chuông, trống, mõ được dùng để trang nghiêm nơi đạo
tràng, hoặc thêm phần sắc thái lễ nhạc trong lúc tụng kinh, lễ sám,
thuyết pháp v.v... Những loại này xuất hiện từ hồi nào? Nhằm mục đích
gì?...
“Tôi nguyện không nói lỗi lầm của người khác”. Trong truyền thống
Phật giáo, đây là một trong những lời nguyện của Bồ tát. Đối với những
vị tu sĩ thọ Cụ túc giới, một nguyên tắc tương tự được đề cập đến trong
lời phát nguyện là không nói lời phỉ báng.
HỎI:
Cách
đây gần 2 năm vợ chồng tôi ăn chay trường. Nguyên nhân là tự dưng tôi không thể
ăn được thịt cá, thế là tôi ăn chay. Còn chồng tôi trước đó có tìm đọc một số
kinh sách, nghe giảng pháp, bắt đầu có hướng tu tập tại gia theo pháp môn Niệm Phật,
khi thấy tôi ăn chay trường nên cùng ăn chay luôn.
Tình cờ tôi gặp một người cũng ăn chay trường và tu
tập nhiều năm. Khi thấy chúng tôi ăn chay và niệm Phật thì chú ấy rất vui mừng
và đưa cho chúng tôi nhiều sách, đĩa hướng dẫn tu tập...
Một số người đặt câu hỏi thế này: “Người tu Phật có thể thay đổi được quả khổ của đời mình không?”
Vì
đa số Phật tử nghĩ mình tu thì bao nhiêu tội lỗi trước, những điều mình
làm đau khổ cho người, đều do công đức tu hành mà tan biến hết.
Các tin đã đăng: