Một phương pháp thực dụng gồm bảy giai đoạn - đúng theo lời dạy của Đức Phật và chính Đức Phật đã chứng nghiệm
Ðề cập đến tôn giáo, con người thường nghĩ đến vấn đề
tín ngưỡng, hai thuật ngữ này thường đi đôi với nhau. Tuy nhiên không
phải Tôn giáo nào cũng có những quan niệm tín ngưỡng như nhau.
Kệ Thỉnh Chuông Đại Hồng1. Ba nghiệp lắng thanh tịnhGửi lòng theo tiếng chuôngNguyện người nghe tỉnh thứcVượt thoát nẻo đau buồn.
KHAI THỊ CỦA ẤN QUANG ĐẠI SƯ
Đại sư Ấn Quang thường nói: ”Việc
không giết hại và phóng sinh cạn mà dễ thấy. Lý của việc không giết hại và
phóng sinh sâu lại khó biết” trong thời mạt pháp mờ mịt như ngày nay, thời
“Pháp nhược ma cường, Nhân tánh tối hạ liệt”.
Người thọ lễ Tam Quy thành tâm phát nguyện nhận ba ngôi báu:
Phật Bảo, Pháp Bảo, và Tăng Bảo, là hướng dẫn tinh thần toàn hảo, là lý
tưởng cao cả nhất, là nương tựa châu toàn nhất, là biểu tượng quý báu
xứng đáng nhất để cho mình tôn kính, và tự nguyện cung hiến trọn cuộc
sống của mình đến Tam Bảo, trong ý nghĩa là trọn đời luôn luôn tuân hành
lời dạy vàng ngọc của Phật, Pháp, Tăng.
Phóng
sinh có nghĩa là giải thoát những sinh vật đang bị giam hãm trong lồng,
chậu hoặc sắp bị giết. Đây là hành động mang lại sự sống cho chúng sinh
đang bị đe dọa đến tính mạng.
HỎI:
Tôi thấy các chùa đều tổ chức cầu an đầu
năm, trong đó có một vài chùa cúng sao giải hạn. Theo hiểu biết của tôi
thì cầu an là cần thiết. Nhưng vấn đề cúng sao giải hạn thì tôi rất phân
vân vì nếu chỉ cần cúng sao mà giải được hạn ách thì xem ra không phù hợp mấy
với nhân quả. Có người giải thích cúng sao giải hạn chỉ là pháp phương tiện để
độ sanh cho hàng sơ cơ. Xin cho biết quan điểm của Phật giáo về vấn đề cúng sao
giải hạn, hàng Phật tử phải cầu an đầu năm như thế nào mới đúng Chánh pháp?
Sợ hãi và thù hận, trái lại, tàn phá sự hòa bình nội tại và hạnh phúc, vì vậy chúng ta phải xem nó là những thứ tiêu cực.
Định nghĩa về "tốt" và "xấu" hay "tích cực" và "tiêu cực"
Thế thường người đời hay than trách : Con người sao quá tệ ác xấu
xa ! Khi đã thấy người xấu là mình đã ngầm nhận mình tốt rồi. Nếu mọi
người xung quanh đều là xấu, đều là hèn hạ, đều đáng ghét, mình quá tốt,
thì không còn lòng dạ nào muốn thân thiện sống chung với ai cả
Nguyên bản Anh ngử của bản dịch là War and Peace, chương
VI trong tác phẩm An Introduction to Buddhist Ethics: Foundations, Values and
Issues của Peter Harvey do nhà xuất bản Cambridge University Press ấn hành năm
2000, từ trang 239-285. Peter Harvey là giáo sư Phật học tại đại học
Sunderland,
Các tin đã đăng: