Đức Pháp vương Gyalwang Drukpa được coi là của Đức Phật Quan
Âm. Vị Phật sống ấy đã đi bộ hàng trăm km trong chuyến hành hương vì môi
trường, vượt qua dãy Himalaya hiểm trở, xuyên bão tuyết, cùng với các
Phật tử tình nguyện từ khắp nơi trên thế giới, tự tay nhặt từng cái vỏ
chai, giấy gói, đồ nhựa không thể phân hủy... để giúp bảo tồn môi trường
tại Himalaya.
Đức Phật không tách rời cuộc sống khỏi bối cảnh nền tảng xã
hội và kinh tế, Ngài xem xét nó như là một tổng thể, nhìn về tất cả mọi
mặt như xã hội, kinh tế và chính trị. Những lời dạy của Ngài về những
vấn đề đạo đức luân lý, tâm linh và triết học rất là nổi tiếng.
"Này cả hai gia chủ, nếu cả vợ lẫn chồng ước mong lúc nào cũng nhìn
thấy nhau cho đến hết kiếp sống này và còn muốn tiếp tục nhìn thấy nhau
trong kiếp sống tương, thì phải có cùng một niềm tin, một lòng rộng
lượng như nhau, noi theo một nền đạo đức như nhau, thực hiện được một
trí tuệ như nhau; [được như thế] thì cả hai sẽ nhìn thấy nhau cho đến
hết kiếp sống này và sẽ còn nhìn thấy nhau trong kiếp sống tương lai," -
lời Đức Phật dạy.
-Giới Thanh Văn là giới tiệm thứ, tức là theo thứ lớp,
từ giới từ giới mà thọ; như người nam thọ 5 giới, rồi thọ 10 giới, sau nữa là
thọ 250 giới.
Nhân
Đại giới đàn Hành Trụ do Thành hội PG TP.HCM tổ chức từ ngày 12 đến
18-10-Tân Mão (7 đến 13-11-2011), HT.Thích Minh Thông - Giáo thọ kiêm
Tuyên Luật sư Đại giới đàn đã dành cho Giác Ngộ cuộc trò chuyện về tầm
quan trọng của giới luật, việc giữ giới và tâm hướng cầu giới của giới
tử xuất gia và cư sĩ có tâm hướng thọ Thập thiện và tại gia Bồ tát giới.
Nói chung, yêu thương và từ bi là động
cơ duy nhất trong mọi tôn giáo. Mặc dù thường có nhiều sự khác biệt về
lĩnh vực triết học, nhưng mục tiêu cơ bản của sự hướng thiện hầu như mọi
tôn giáo đều giống nhau. Tuy nhiên, mỗi tín ngưỡng có những phương thức
riêng
Mọi người cứ tưởng rằng, một xã hội văn minh có
nhiều thành tựu về khoa học cũng như điều kiện vật chất, con người sẽ có
nhiều cơ hội để sống theo những gì mình mong muốn. Nhưng suy xét cho
cẩn thận thì trên đời này mọi sự hưởng thụ nào cũng có cái giá phải trả
của nó.
Mettâ-sutta là một bản kinh ngắn rất phổ biến trong các quốc gia theo Phật Giáo Nguyên Thủy cũng như các quốc gia theo Phật Giáo Đại Thừa. Tên quen thuộc bằng tiếng Việt của bản kinh này là "Kinh Từ Bi" , thế nhưng chữ mettâ trong tiếng Pa-li không có nghĩa là từ bi mà chỉ có nghĩa là lòng tốt, lòng từ tâm, lòng thương yêu.Các bản dịch sang các ngôn ngữ Tây phương thì mang
Đây là một đoạn trong cuộc đối thoại về nghệ thuật hạnh phúc giữa
một nhà tâm lý học phương Tây và Đạt Lai Lạt Ma, và chủ đề chính trọng
trích đoạn này là thiết lập sự thấu cảm.
Theo
truyền thống Phật giáo Việt Nam, mỗi khi một tín đồ phát tâm quy y Tam
Bảo để chính thức trở thành một đệ tử của Đức Phật, vị Bổn Sư sẽ cho một
tên mới gồm hai (2) chữ gọi là Pháp Danh sau khi thọ giới. Pháp Danh
của người Phật tử tại gia không có chữ Thích đi trước, mà chỉ có những
chữ như Cư sĩ, Đạo hữu, Tín nữ, Phật tử…ở phía trước mà thôi. Ngoài ra
tín đồ Phật giáo cũng được đặt Pháp Danh sau khi qua đời để xử dụng
trong lúc cung hành tang lễ nếu như khi còn tại thế chưa quy y.
Các tin đã đăng: