Lời người dịch: Dưới đây là một câu chuyện thực, rất cảm động, xảy ra
tại Nhật Bản nhiều năm trước đây. Bà Eiko Sugimoto, mắc chứng bệnh
Minamata, toàn thân bị tê liệt gây nên bởi sự dùng thức ăn cá, tôm, cua
v.v.. trong biển bị ô nhiễm chất độc thủy ngân do các hảng xưởng
Sự thật là vậy:
Thưa đại chúng, ngày xưa khi Đức
Thế Tôn còn tại thế, ở Ấn Độ có 62 học thuyết. Trong 62 học thuyết đó,
họ tranh cãi nhau về nhiều mặt, từ mặt hiện thực đến mặt siêu hình, từ
mặt vật lý đến mặt tâm lý. Lúc bấy giờ, xã hội Ấn Độ cũng có hơn 90 tôn
giáo đang sinh hoạt và lẽ đương nhiên mỗi tôn giáo đều có mỗi quan điểm
riêng về cách tu tập, cũng như quan điểm riêng về thần linh của mình.
Trong số tất cả
những thứ mà chúng ta sử dụng không hợp lý và lạm dụng thì thời gian là
thứ đáng kể nhất. Thời gian là cuộc sống, chúng ta lãng phí thời gian
thì sẽ gây nguy hiểm cho bản thân. Giết thời gian có nghĩa là chúng ta
đang giảm dần mạng sống của chính mình.
Thời
Phật tại thế, trong hàng đệ tử có nhóm Lục quần Tỷ khiêu thường hay
khen chê thức ăn do tín thí cúng dàng. Một hôm, vì muốn cảnh tỉnh sáu vị
Tỷ khiêu ấy, nhân lúc họ đang đứng trên bờ sông, Phật dạy Tôn giả A Nan
đem y cà sa của Ngài ra giặt.
Tại sao chúng ta Lễ lạy?
1. Sự Tịnh hóa tánh Kiêu mạn
Trước tiên, chúng ta nên biết tại sao ta lễ lạy. Ta không lễ lạy
để được người khác yêu quý. Ta không lễ lạy vì Đức Phật. Những ý niệm
như thế hoàn toàn sai lầm. Đức Phật không phải là một thần linh của thế
giới này.
Hôm nay chúng tôi xin nói đề tài Ba điều căn bản của người
tu Phật. Vì chúng ta tu Phật phải biết thế nào là cội gốc, thế nào là
ngọn ngành. Ba điều này tôi căn cứ theo kinh Pháp Hoa, nhắc lại cho quí
vị nhớ và thực hành.
Đức Pháp vương Gyalwang Drukpa được coi là của Đức Phật Quan
Âm. Vị Phật sống ấy đã đi bộ hàng trăm km trong chuyến hành hương vì môi
trường, vượt qua dãy Himalaya hiểm trở, xuyên bão tuyết, cùng với các
Phật tử tình nguyện từ khắp nơi trên thế giới, tự tay nhặt từng cái vỏ
chai, giấy gói, đồ nhựa không thể phân hủy... để giúp bảo tồn môi trường
tại Himalaya.
Mọi người cứ tưởng rằng, một xã hội văn minh có
nhiều thành tựu về khoa học cũng như điều kiện vật chất, con người sẽ có
nhiều cơ hội để sống theo những gì mình mong muốn. Nhưng suy xét cho
cẩn thận thì trên đời này mọi sự hưởng thụ nào cũng có cái giá phải trả
của nó.
Đây là một đoạn trong cuộc đối thoại về nghệ thuật hạnh phúc giữa
một nhà tâm lý học phương Tây và Đạt Lai Lạt Ma, và chủ đề chính trọng
trích đoạn này là thiết lập sự thấu cảm.
Sự trọng yếu của tôn giáo đối với nhân sinh, trong đó đạo lý
là rõ ràng dễ thấy nhất, nó là một khâu rất trọng yếu trong sinh hoạt
tinh thần của nhân loại, đã cổ lệ và làm phấn chấn con người có được sức
mạnh không thể sánh.
Các tin đã đăng: