Chúng tôi chọn viết đề tài dừng tâm sanh diệt là nhân có một
Phật tử than: Trong đời tu hành của con có một chướng ngại mà con không
vượt qua được, đó là những niệm tưởng lăng xăng. Nó quấy rầy luôn, cả
những lúc nghỉ ngơi cũng không yên.
Chính phải đàm đạo mới biết được trí
tuệ của một người, và phải trong một thời gian dài không thể khác được(1). Sự khẳng định của câu kinh vừa nêu
đã đồng thời cho thấy, quá trình trao đổi thông tin giữa người với người mà
thuật ngữ chuyên ngành hôm nay gọi là nghệ thuật giao tiếp, đã được ghi nhận và
lưu tâm từ thời Đức Phật.
Ngày nay, tuy đời sống vật
chất phong phú nhưng lại thiếu kém về mặt tinh thần, tâm linh trống
rỗng, không nơi nương tựa. Trong khi thời xưa, đời sống tinh thần lại có
phần sung túc hơn. Nguyên nhân do đâu? Và làm thế nào để cải thiện?
NSGN - Trong đời sống hàng ngày, lời nói trong sự giao tiếp rất
quan trọng. Tuy nhiên, lời nói của con người có ảnh hưởng tốt lẫn xấu, vì có
lời nói giúp cho mọi người hiểu nhau, hòa hợp được với nhau, vui vẻ với nhau;
nhưng cũng có lời nói làm mất đoàn kết,
Việc cầu an nếu có tâm thành,
có sự tin tưởng thì ngoài sự gia hộ của chư Phật chư Bồ tát, người thọ
trì sẽ có kết quả cụ thể. Đó cũng là một trong những lối tu mà Phật dạy
là TÍN,
Chúng ta phải "mượn cái giả để tu cái chân thật", phải học hỏi trí tuệ hơn người và thần thông khó nghĩ bàn của chư Phật cùng chư Bồ Tát.Vì sao các ngài có thể đạt tới chỗ trí tuệ hơn người? Làm sao các ngài có thể đạt được thần thông khó nghĩ bàn? Nói một cách tóm tắt, đó là vì khi còn ở nhân địa thì chư Phật và Bồ Tát bao giờ cũng tu hành một cách nghiêm túc, chân thật, và lúc nào cũng giữ Giới hết sức cẩn thận.
Có một câu chuyện ngụ ngôn khiến người ta phải suy gẫm:
Hai
vợ chồng nhà nọ nuôi một con trâu và một con chó.Con chó được ở trong
nhà còn con trâu phải ở riêng ngoài chuồng. Mỗi ngày trâu ra đồng cày
bừa từ sáng sớm đến chạng vạng tối mới về,còn chó chỉ việc nằm ở cổng
rào canh chừng cửa.
Nếu thấy mình vẫn chưa đủ vững vàng thì đừng vội mong
cầu thành công , hãy vui vẻ sống những ngày tháng “chưa thành
công” như đón nhận cơ hội để đào luyện sức chịu đựng và
chuyển hóa tâm tính của mình.
Để giúp cho việc khắc phục và dứt trừ điều ác có hiệu quả, Đức Phật đề
xuất rất nhiều biện pháp khác nhau, cốt yếu lưu nhắc nhở mọi người phải
chú tâm xem xét, cân nhắc, nhận rõ tính chất xấu xa nguy hại của các
việc ác để kiên quyết từ bỏ.
Một
vị thương gia lập nghiệp từ tay trắng, sau kiếm được rất nhiều tiền
nhưng vì buôn bán trong thời kinh tế không ổn định, khiến anh ta trở
nên phá sản, nợ nần chồng chất. Nghĩ mãi không tìm ra cách giải quyết,
anh ta bèn ra bờ sông tự tử.
Các tin đã đăng: