Tin nhân quả làm chúng ta an tâm. Sự hợp lý, trật tự, ý nghĩa
của một cuộc đời là do nhận thức được và sống theo nhân quả. Và mọi lộn
xộn, thậm chí hỗn loạn của đời sống một cá nhân hay của xã hội đều là
do thiếu nhận thức về nhân quả và không sống theo nhân quả.
Giông bão đời người chẳng chừa bất cứ ai, những nỗi đau hiển hiện
trong đôi mắt, hay trên làn môi có thấm vào đâu so với nỗi đau chúng ta
giấu kín tận đáy lòng. Trước nỗi đau khổ cùng tột ấy, tâm chúng ta chợt
bừng sáng, trí chúng ta hoát nhiên đại ngộ tìm được niềm an lạc tràn
ngập trong tâm hồn mà trong kinh đức Phật dạy: “Phiền não tức Bồ-đề”.
Không
ở đâu có sự an toàn tuyệt đối, cho dù con người đã có thể tính toán sự
an toàn ở mọi cấp độ. Dự cảm, hay nhận thức đúng về vô thường thì con
người sẽ biết sống để giảm thiểu thiệt hại của thiên tai và không tạo
thêm ra những nhân họa.
Năm 1996, nhà xuất bản Le Pré aux Clercs có phát hành một quyển sách gồm
những lời phát biểu của Đức Đạt-lai Lạt-ma được chọn lọc từ các bài
diễn văn, phỏng vấn, các buổi thuyết giảng và các sách của Ngài. Sách
gồm sáu chương, dày 192 trang và sau đây là chương V của quyển sách mang
tựa đề "Cẩm nang cho cuộc sống".
1.Hiện hữu nhiệm mầu. Bàn tay của chúng ta hiện hữu
vô cùng mầu nhiệm, và chúng ta, phải biết nuôi dưỡng bàn tay của chúng
ta, để bàn tay của chúng ta tạo nên được chất liệu an lạc, hạnh phúc
trong đời sống, và tiếp n ối dòng dõi tâm linh cũng như huyết thống của
chúng ta. Chúng ta phải nhìn thật kỹ bàn tay của chúng ta,
“Tôi nguyện không nói lỗi lầm của người khác”. Trong truyền thống
Phật giáo, đây là một trong những lời nguyện của Bồ tát. Đối với những
vị tu sĩ thọ Cụ túc giới, một nguyên tắc tương tự được đề cập đến trong
lời phát nguyện là không nói lời phỉ báng.
Một số người đặt câu hỏi thế này: “Người tu Phật có thể thay đổi được quả khổ của đời mình không?”
Vì
đa số Phật tử nghĩ mình tu thì bao nhiêu tội lỗi trước, những điều mình
làm đau khổ cho người, đều do công đức tu hành mà tan biến hết.
Hướng nội hay nhận diện chính mình tức là quay về xem xét và
nhận ra tâm ý tịnh hay bất tịnh của chính mình để từ đó mà nỗ lực tu
tập, uốn nắn và cải thiện bản thân. Đây là hướng đi căn bản của đạo Phật
nhằm hoàn thiện nhân tính và thực nghiệm an lạc tự nội.
Trong
cuộc sống đời thường không ai dám hứa trước được điều gì, hay ta sẽ
làm cái này hoặc ta sẽ làm cái kia, vì cái chết sẽ đến bất cứ lúc nào.
Thế thường, con người đều dễ dàng nhận thấy điều này từ môi trường xung
quanh, người thân ra đi, bạn bè ra đi, người này ra đi, người kia
không còn nữa, thế nhưng rồi chúng ta cũng cố quên hoặc vì một lí do
nào đó mà chúng ta lãnh cảm trước sự tàn khốc của cuộc đời.
Liệu
bạn có hạnh phúc hơn nếu bạn giàu có hơn? Nhiều người tin rằng có. Có
lẽ vì thế mà ai cũng muốn làm ra tiền thật nhiều. Với tôi, cũng có mà
cũng không. Bởi “việc giàu có hơn” chưa phải là nhân tố chính quyết
định hạnh phúc gia đình.
Các tin đã đăng: