Sống trong cõi nhân sinh, bất kỳ người nào cũng
muốn mình có được cuộc sống an lạc, hạnh phúc. Ai cũng muốn mình
được giàu sang phú quý, có danh vọng địa vị, có tướng mạo đẹp đẽ,
được mọi người tin tưởng khen ngợi và nói tốt về mình, có thân thể
khỏe mạnh, tài giỏi vượt trội hơn người, làm được nhiều việc tốt, việc
thiện…
Đại sư Tinh Vân có một người đệ tử, sau khi tốt nghiệp đại học
liền học thạc sĩ, rồi lại học tiến sĩ, sau nhiều năm đèn sách cuối cùng
cũng đã hoàn thành luận án tiến sĩ nên vô cùng mừng vui.
Ta có thể sống một đời tròn đầy ý nghĩa, kể cả khi ta chỉ còn
lại 10 phút để sống trên cuộc đời này. Hạnh phúc nếu có, phải là hạnh
phúc cho mỗi ngày, chứ không phải là hạnh phúc cho một cuộc sống.
Khi nghe diễn tả thật chi tiết
vễ những nỗi khổ trong tám tầng địa ngục, ông rúng động, cả người run
bắn. Đêm đó, nằm trong vòng tay mẹ, ông không sao ngủ được và khóc cả
đêm. Nỗi sợ hãi đó là nhân duyên giúp ông đến với đạo.
Nhiều người lầm tưởng rằng, Phật giáo là tôn giáo chỉ dạy
người ta con đường cắt ái ly gia, xa dời xã hội để tu hành mong cầu giác
ngộ, giải thoát. Mà người ta không biết đến lý do rất sâu sắc và nhân
văn rằng, chính vì lợi ích của chúng sinh, xã hội, vì lòng thương tưởng
với đời mà Đức Phật thị hiện, thuyết vi diệu pháp trên cuộc đời này.
Vâng lời Thầy, tôi xuống xúc cát đổ vào một cái khay và đem lên trình Thầy, với tâm đầy háo hức.
Bài kệ đầu tiên ấy, Thầy viết bằng chữ Hán trên giấy, từng nét chữ rõ ràng, trao cho tôi và nói:
GN - Bồ-tát Quán Thế Âm là vị Bồ-tát rất gần
gũi với tất cả mọi người Phật tử Việt Nam. Ngài là hình tượng biểu trưng cho
lòng từ bi, thương yêu, bảo bọc và che chở cho tất cả mọi loài. Hình tượng
cùng với những hạnh nguyện của Ngài đã in sâu vào lòng người dân Việt,
Xuất
hiện rất sớm trong lịch sử văn minh của nhân loại, chuỗi tràng hạt
không chỉ là vật trang sức mà còn là pháp khí tiêu trừ mọi phiền não
mỗi khi đeo chuỗi hạt và niệm danh hiệu Phật.
Khi nghe Đạo Phật nói “đời là bể khổ”, nhiều người đã hiểu lầm rằng Đức
Phật có quan niệm bi quan. Sự thật không phải như vậy. Từ điển đã định
nghĩa bi quan là “có thói quen nghĩ rằng cái gì sắp xảy đến đều là xấu
cả, đều đáng chán và không tin tưởng ở tương lai” hoặc bi quan là “chán
nản, không tin tưởng, hoặc mất niềm tin vào hiện tại, tương lai”.
Trong mối quan hệ giao
tiếp ứng xử với nhau, việc chú tâm lắng nghe khi người kia đang nói là sự kiện
hết sức quan trọng, không thể lơ là, hời hợt. Nếu trong khi nghe mà bạn thiếu
sự chú tâm và không suy ngẫm những điều người kia nói, thì cuộc đối thoại ấy
chẳng mấy đem lại kết quả tốt đẹp. Bởi người nói cảm thấy như mình bị tách biệt
ra khỏi cuộc đàm thoại,
Các tin đã đăng:
|