Các cụ ta có câu “ họa tùng khẩu xuất”. Câu nói đó quả không
sai. Khi ở gần những người ăn nói dịu dàng, lễ phép ai mà chẳng thấy dễ
chịu. Ngược lại, khi phải tiếp xúc với những người thô lỗ, cục cằn, lời
nói đầy trách móc, chua chát, đắng cay thì đáng sợ biết mấy. Lời nói nhu
hòa có tính chất xây dựng, nó giúp ta dễ dàng thiết lập mối quan hệ tốt
đẹp với những người xung quanh, góp phần tạo dựng nền tảng cho sự thành
công trong cuộc sống.
(1) NAM MÔ HẮC RA ÐÁT NA ÐA RA DẠ DA (NAMMO RATNATRAYAYA)
Tay lần tràng hạt châu
Quán âm rất nhiệm mầu
Ai thường cầu lễ niệm
Thân tâm hết khồ sầu.
LỜI ÐẦU CHUYỆN
Vào mồng một, ngày rằm hàng tháng, vào những dịp lễ, Tết
có rất nhiều người đi chùa lễ Phật. Đó là một phong tục đẹp. Tuy nhiên, bên
cạnh những người đến chùa với đúng nghĩa lễ Phật, học Chánh pháp, hành thiện
tích đức thì cũng không ít người đến chốn cửa thiền làm những điều trái giáo lý
nhà Phật, ngược với thuần phong mỹ tục.
Trong đời của mỗi một con người chúng ta, việc đáng quan tâm
nhất, hẳn là chính mình; mà trong vấn đề chính mình, quan trọng hơn cả
chính là vận mệnh, số phận hay số kiếp. Về cách nhìn vận mệnh, có người
cảm thấy rằng bất cứ việc gì của mình cũng không bằng người ta, vận mệnh
lận đận éo le,
Một thời, Thế Tôn trú ở Sàvatthi. Rồi vua Pasenadi nước
Kosala, vào buổi trưa đi đến Thế Tôn, sau khi đến, đảnh lễ Thế Tôn và
ngồi xuống một bên. Thế Tôn nói với vua Pasenadi đang ngồi một bên:
Thuở xưa có một vị vua sống
rất nhân từ và đức độ, giúp dân chúng an cư lạc nghiệp trên tinh thần
đoàn kết yêu thương giúp đỡ lẫn nhau bằng tình người trong cuộc sống,
nhưng lại không có
con trai, chỉ có đứa con gái duy nhất. Vua và hoàng hậu mới cùng bàn
nhau để kén chọn hoàng tử kế thừa ngôi vị trong mai sau. Để kén chọn
được một vị hoàng tử tài đức vẹn toàn, nhà vua cho truyền lệnh khắp tất
cả đất nước ai là con trai hãy đến đền vua để chuẩn bị cuộc thi có một không hai từ trước tới nay. Đặc biệt cuộc thi này khác lạ và có vẻ đòi hỏi một nhân cách siêu việt của con người tâm linh hơn.
Trong Phật giáo không có khái niệm
số mệnh, tuy nhiên, kết quả của nghiệp (ý niệm, hành động, tập quán,
thói quen) đã tạo nên con người và hoàn cảnh sống, kết quả của
nghiệp có tính quyết định hình thành nên cái mà con người ngộ nhận là số
mệnh, định số hay định mệnh. Số mệnh là cái mà con người cho là thiên
định (trời định),
Ở đây, chúng ta thấy được rằng, có bốn sự sợ hãi mà chúng ta
phải luôn đối diện trong đời sống này. Để hiểu rỏ hơn từng chi phần
trên, chúng ta cùng nhau bàn luận nội dung của kinh văn.
Thuở xưa, khi vua Phạm Dự (Brahmadatta)
trị vì xứ Ba-la-nại (Benares), Bồ-tát thọ sanh làm con trai một vị đại
thần. Đến tuổi trưởng thành, ngài trở thành người cố vấn của vua trong mọi việc, từ thế sự cho đến tâm linh
Xuất
thân từ thị tứ Campa, trong dòng dõi của một nhà đại phú, do thiện
duyên đẩy đưa, thanh niên Sona Kolivisa được vua Seniya Bimbisāra xứ
Magadha hướng dẫn, diện kiến Đức Phật.
Các tin đã đăng:
|