Bồ-tát Quán Thế Âm có truyền bá một câu chân ngôn mang thần lực cứu khổ cứu nạn và trợ lực giác ngộ...
Bạn biết không,
công việc thì tùy thuộc
vào nhiều yếu tố mới thành, còn thời gian thì biến
diệt, vô thường trong từng khoảnh khắc. Vậy, trong cái tùy
thuộc và biến diệt vô thường ấy, bạn thành công với
cái gì
nơi
ấy?
Mục tiêu của cuộc sống
Một câu hỏi lớn nằm
dưới kinh nghiệm của
chúng ta, dù chúng ta nghĩ về nó một
cách ý thức hay không: mục đích của cuộc sống là gì? Tôi đã cân nhắc câu hỏi này và muốn chia sẻ những suy nghĩ của
mình với hy vọng rằng chúng có thể có lợi ích trực tiếp và thực
tế đối với những ai
suy nghĩ về chúng.
Theo Phật giáo, các vị thần cũng chỉ là một loại “chúng
sinh”. Cao hơn nữa có các “chúng sinh” là các vị trời. Mặc dù có một số
năng lực hơn con người, các vị trời, thần vẫn có đầy đủ các đặc tính
tham sân si như con người.
Bình an, hạnh phúc chỉ hiện hữu khi có niềm tin chơn chánh, đúng đắn và sự thực hiện niềm tin đó.Người
ta thường hiểu bình an là không gặp những biến cố trở ngại cho đời
sống, không bệnh tật, không tai nạn. Trong đạo Phật, khái niệm bình an
được hiểu sâu sắc hơn, đó là tâm an ổn, trong không bị các phiền não
tham lam, ganh ghét, đố kỵ, kiêu mạn v.v… chi phối; ngoài không bị các
duyên tác động (tâm an nhiên, tự tại không bị dao động bởi hoàn cảnh bên
ngoài).
Ở thành Xá-vệ có trưởng giả tên Tài Đức. Ông có một đứa con
trai, mới lên 5 tuổi đã được ông dạy niệm "Nam mô Phật". Đứa bé rất khôn
ngoan nên học xong là biết niệm "Nam mô Phật" ngay, do đó được cha rất
mực cưng chìu.
ĐÔI LỜI TÂM SỰ
Trong cuộc sống, chúng ta thường dùng lời
nói để trao đổi thông tin, để diễn đạt ý tưởng hoặc để bày tỏ, biểu lộ tâm tư
tình cảm của mình… Nói chung, nhờ lời nói mà con người có thể thông cảm và hiểu
nhau nhiều hơn, do đó sống có yêu thương bằng trái tim hiểu biết.
Có thể, có lúc nó ẩn đâu đó trong tâm mình nhưng đến
lúc đủ điều kiện (nhân-duyên) thì nó sẽ làm ta nhức nhối, tê buốt, lồng lộn...
Hình ảnh một kẻ đi trên cao nguyên khô cằn khát cháy, không có nước
uống, cố tìm nước bằng cách đào giếng… là một ảnh dụ hết sức tài tình và
thơ mộng. Đức Phật đã vận dụng hình ảnh này trong kinh Pháp hoa (1),
nhằm hướng đạo cho một hành giả phát tâm tu học cần phải nhiệt tâm, bền
bỉ và kiên nhẫn thì mới có thể vượt qua được bể khổ sanh tử muôn trùng
khắc khoải và khổ lụy bi thương.
Giáo lý Phật dạy là con
đường của giới, định và tuệ. Con phải khéo lắng nghe và khéo vận dụng.
Con từ bỏ tất cả những gì tuổi trẻ cần phải học thì nên suy nghĩ lại.
Những lúc bế tắc trong vấn đề tu học thì thật đáng tiếc.
Các tin đã đăng: