Có
câu chuyện về một người nọ kể cho những người bạn mình nghe một câu
truyện vui, khi nghe xong ai cũng đều bật cười. Rồi anh nói muốn kể
thêm một câu truyện vui nữa, nhưng anh lặp lại cũng cùng câu truyện ấy,
và chỉ có vài người cười.
Tuy việc tu hành khổ hạnh không đưa đến giác ngộ;
nhưng trong quá trình tìm cầu chân lý để thực hiện lý tưởng giải thoát
và mang lại an lạc hạnh phúc cho chúng sinh, sáu năm tu hành khổ hạnh
của Đạo sĩ Gotama (Cồ-đàm) – danh xưng của Đức Phật khi Ngài còn tu hành
khổ hạnh
Lịch
sử Phật giáo đã cho thấy, nếu người dân trên đất nước nào có niềm tin
và sống theo lời Phật dạy, thì người dân trên đất nước đó có đời sống
tinh thần phong phú...
Phóng sinh là một nét đẹp
trong các lễ hội của người Việt, nó có ý nghĩa và mang lại phước báu to
lớn nhưng phóng sinh phải biết cách.
Chữ Chay nguyên âm là Trai, dịch từ Phạn âm Ô ba va sa tha
(Upavasatha), có nghĩa là Thanh Tịnh và một nghĩa nữa là Thời thực. Thời
thực là dùng bữa ăn trưa vào giờ Ngọ và Phi Thực là ăn trưa sau giờ
Ngọ.
Báo
Tuổi trẻ cách đây ít ngày có đăng câu chuyện về một người Mỹ có một cô
con nuôi gốc Việt ở với ông từ hồi còn bé , nhưng cô ấy vẫn nói tiềng
Việt nhu một người Việt Nam thuần túy .
Điều tôi muốn nói đây không phải về người con nuôi gốc Việt , mà về
ông cha nuôi người Mỹ . ông ta là thi sĩ và là giáo sư đại học , tên
Bruce Weigl.
GN - Chấp hay cố chấp vào một điều gì đó, còn gọi
là định kiến. Chính sự chấp trước này làm chúng ta đau khổ, cho nên coi nó là
mối nguy hại cần phải tránh. Tránh bằng cách nào?
GN - Gần đây, trên YouTube xuất hiện một
clip ngắn với nội dung mô tả một số người dùng đá và các vật dụng để phá hủy
tượng. Sau đó là hình ảnh những Phật tử lớn tuổi, người ôm đầu tượng Bồ-tát
Quán Thế Âm,
Trong đời sống hàng ngày, nhiều người thường hay chú ý đến những điềm
“hên, xui”. Khách hàng sáng sớm tới hỏi mà không mua thì “xui”. Mở hàng
gặp người “nặng vía” thì xui. Ngược lại, chị X. mua hàng của mình,
“Tôi không bao
giờ dám khinh thường các vị, vì tất cả các vị chắc chắn sẽ thành Phật”. Với
những lời này, Bồ-tát Thường Bất Khinh đi vào trong dân chúng, nỗ lực thức tỉnh
khả tính giác ngộ nơi họ. Thế nhưng ngài gặp phải sự chống đối và phỉ báng, cả
bằng ngôn từ lẫn hành vi.
Các tin đã đăng: