Với từ ái các con sẽ đạt được tám phẩm chất thánh thiện -Chư thiên và con người sẽ thân thiện,Ngay cả những phi nhân sẽ hộ vệ,Các con sẽ có nhiều niềm vui tinh thần và vật chất,Không phải cố gắng các con cũng sẽ đạt được những mục tiêu của các con.Và được tái sinh trong những tình trạng diệu kỳ
Một
thời đức Phật du hóa tại thành Ãlavi, khi ấy có một con Quỷ dữ tên
Ãlavaka có tiếng giết người ăn thịt vô số. Lúc ấy, đức Phật đến chỗ cư
ngụ của Quỷ ngồi chờ, khi Quỷ về thấy đức Phật ở trong nhà, Quỷ lấy làm
tức giận bảo Ngài đi ra, Ngài nghe lời Quỷ liền đi ra, Quỷ lại bảo đi
vào, Ngài nghe lời Quỷ liền đi vào. Quỷ lại bảo đi ra, đi vào, cứ như
thế ba lần, Ngài đều làm theo lời của Quỷ. Nhưng tới lần thứ tư, Ngài từ
chối, bảo Quỷ:
Hỷ xả là cái đức rất cần thiết và quý báu cho cuộc sống hiện
tại của chúng ta. Muốn được vui, muốn được tươi đẹp, sống lâu thì chúng
ta phải tu hạnh hỷ xả.
NSGN - Đạo đức Phật giáo y cứ vào giới luật. Nếu xem giới luật
là những nguyên tắc đạo đức mang tính bền vững, ổn định, không thay đổi, thì
yêu cầu từ thực tiễn đời sống đòi hỏi cần có sự bổ sung những chuẩn mực đạo đức
mang tính hỗ tương. Những chuẩn mực đạo đức bổ sung đó, theo sự phân định của
một số bộ luật Phật giáo, thì đôi khi được xem là giới không quan trọng (khinh
giới), có lúc được xem là những phép ứng xử (học pháp) giữa người với người.
Trong kinh Di giáo, đức Phật dạy: “Các thầy Tỷ kheo, hãy tự
xoa đầu mình, đã bỏ sự trang sức và đồ tốt đẹp, mình mặc áo hoại sắc,
tay cầm đồ thích ứng, khất thực để sống; tự thấy như vậy mà kiêu ngạo
còn nổi lên, thì phải cấp tốc tỏa chiết. Tăng thêm kiêu ngạo là điều mà
thế nhân còn không nên có, huống chi người xuất gia nhập đạo là kẻ vì
giải thoát, tự giáng mình xuống mà đi khất thực?”
Trong tất cả công việc, trước khi tiến hành thì bao giờ cũng vậy, chúng
ta thường nghĩ đến mục đích của công việc sẽ làm sau đó, đưa ra nhiều
suy tính, cách làm nào để đạt đến mục đích ấy. Tuy nhiên, chúng ta thấy
rằng lý tưởng, ước vọng công việc trong mỗi người ai cũng có, nhưng
không phải ai cũng có thể thực hiện được.
(Phỏng viết theo một thời
Pháp được thuyết giảng vào ngày 28-07-1961, trong dịp lễ tang chay Ðại Ðức
Chao Khun Dhammachedi tại chùa Wat Bodhisomporn)
Đạo Phật vốn độ sanh chứ không phải độ tử nhưng ngày nay thì kiêm cả
hai. Tuy nhiên, cốt tủy của đạo Phật vẫn phải là độ sanh và do đó phải
đi theo hướng này. Trong một kiếp người, hầu như ai cũng trải qua những
lễ nghi được gọi là “quan, hôn, tang, tế”. Nếu như “quan” có nghĩa là
đánh dấu sự trưởng thành của người nam (theo tục xưa), thì “tang” lại là
sự kết thúc một kiếp người và thường biểu hiện qua sự sầu đau, khổ não.
Ðề cập đến tôn giáo, con người
thường nghĩ đến vấn đề tín ngưỡng, hai thuật ngữ này thường đi đôi với
nhau. Tuy nhiên không phải Tôn giáo nào cũng có những quan niệm tín
ngưỡng như nhau.
Trong cuộc sống cũng như trong quan hệ
giao tiếp, trong tình yêu đôi lứa, trong quan hệ gia đình, bạn bè, chồng
vợ, trong công việc làm ăn đối tác, cùng với những áp lực về công việc,
rồi lại những thách thức mà chúng ta phải đối mặt hoàn cảnh, môi trường
sống, bệnh tật, xung đột,
Các tin đã đăng:
|